Bài giảng Sinh học lớp 10 - Chuyên đề: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật

pptx 33 trang thuongnguyen 13820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 10 - Chuyên đề: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_10_chuyen_de_chuyen_hoa_vat_chat_va_n.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 10 - Chuyên đề: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật

  1. PHẦN BA. SINH HỌC VI SINH VẬT CHUYÊN ĐỀ: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT I. DINH DƯỠNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT II. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT III. THỰC HÀNH : LÊN MEN ÊTILIC VÀ LĂCTIC
  2. I.DINH DƯỠNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT Nội dung gồm 1. Khái niệm vi sinh vật 2. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng
  3. I. Khái niệm vi sinh vật: Vi khuẩn (tế bào nhân sơ) Nấm men (tế bào nhân thực) Vi khuẩn lam (đơn bào Trùng biến hình (Động vật hay tập đoàn đơn bào) nguyên sinh) Phần lớn VSV là cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực, một số là tập hợp đơn bào
  4. Vi rut Corona
  5. 1. Khái niệm vi sinh vật. Em nhận xét gì về kích thước của vi sinh vật
  6. Ví dụ: . Một trực khuẩn đại tràng (E.coli ) + Sau 20 phút lại phân chia một lần. => 24h phân chia 72 lần => tạo 4.722.366,5. 1017 con. +Trong 24h có khả năng hấp thụ và chuyển hóa lượng đường lactôzơ gấp từ 1000 đến 10000 lần khối lượng cơ thể của chúng . Ở gà 6-7 tháng 19-22 ngày Hãy nhận xét tốc độ sinh + Vi sinh vật hấp thụ và chuyển hóa chất dinh trưởng và sinh sản của 2 loài dưỡng nhanh, sinh trưởng và sinh sản rất nhanh này?
  7. Vi khuẩn E.côli thuộc giới nào? Giới Khởi sinh Tảo xoắn lam, trùng đế giày thuộc giới nào? Giới Nguyên sinh Nấm men thuộc giới nào? Giới Nấm
  8. 1. Khái niệm vi sinh vật -Vi sinh vật, không phải là đơn vị phân loại mà là tập hợp một số sinh vật thuộc nhiều giới có chung đặc điểm: - Cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực, một số là tập hợp đơn bào. - Vi sinh vật gồm nhiều nhóm phân loạikhác nhau + Vi khuẩn thuộc giới khởi sinh + Giới nguyên sinh: ĐVNS, vi tảo, nấm nhầy + Giới nấm: vi nấm (nấm men, nấm sợi) - Kích thước nhỏ (hiển vi) - Hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh. - Sinh trưởng và sinh sản nhanh. - Phân bố rộng.
  9. PHIẾU HỌC TẬP Một số Tác nhân Cách phòng tránh bệnh gây bệnh thường gặp ở người do vi sinh vật
  10. PHIẾU HỌC TẬP Một số bệnh Tác nhân Cách phòng tránh thường gặpở gây bệnh người do vi sinh vậtgây ra HIV Virut Lối sống lành mạnh, vệ sinh y tế Quai bị, sởi, viêm Virut Tiêm phòng, vệ sinh sạch sẽ gan Viêm đường hô Virut Rửa tay, đeo khẩu trang, tránh đến chỗ hấp cấp đông người, vệ sinh cá nhân– dụng cụ sạch sẽ, cách li khi có biểu hiện bệnh
  11. Ứng dụng của vi sinh vật Nước chấm từ Dưa muối đậu tương Sữa chua Văc xin Chế phẩm interferon
  12. II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng: 1. Các loại môi trường cơ bản: Tự nhiên: MT đất, MT nước, MT không khí , MT sinh vật Môi trường Phòng thí nghiệm: căn cứ vào thành phần chia làm 3 loại MT cơ bản: MT dùng chất tự nhiên, MT tổng hợp và MT bán tổng hợp.
  13. II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng. Môi1. trườngCác loạitự nhiênmôi: trườngđất, nước,cơ khôngbảnkhí. , trong và trên sinh vật khác.
  14. A B C 10g Bột gạo + Dịch chiết cà chua Glucôzơ 10g/l Glucôzơ 15g/l + KH2PO41,0 g/l A, B, C là những loại môi trường nào? A. Môi trường B. Môi trường C. Môi trường bán dùng chất tự nhiên tổng hợp tổng hợp
  15. Môi trườngnuôi cấy dạng đặc Môi trường nuôi cấy dạng lỏng
  16. 1.Các loại môi trường cơ bản Ví dụ Đặc điểm D. Gồm các chất tự nhiên, Môi trường C. Dịch chiết không xác định thành tự nhiên cà chua phần, khối lượng Môi trường A. Gồm các chất hóa học tổng hợp B. Glucozo 10g/l đã xác định được thành phần, khối lượng Môi trường E. Glucozo 15g/ l F. Gồm các chất hóa học KH2PO4 1,0g/ bán tổng hợp Bột gạo và các chất tự nhiên A.Gồm các chất hóa học đã D. Gồm các chất tự nhiên, không xác biết thành phần, khối lượng định được thành phần, khối lượng B. Glucozo 10g/l E. Glucozo 15g/ l + KH2PO4 1,0g/l + 10g bột gạo C. Dịch chiết cà chua F. Gồm các chất hóa học và tự nhiên
  17. II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng. 1. Các loại môi trường cơ bản. - Môi trường tự nhiên: đất, nước, không khí, trong và trên sinh vật khác. - Môi trường nuôi cấy phòng thí nghiệm + Môi trường chất tự nhiên: gồm các chất tự nhiên. + Môi trường tổng hợp: gồm các chất đã biết thành phần hóa học và số lượng. + Môi trường bán tổng hợp: gồm các chất tự nhiên và các chất hóa học.
  18. 2. Các kiểu dinh dưỡng: *Tiêu chí phân biệt: Nguồn năng lượng và nguồn cacbon -Nguồn năng lượng: *Sử dụng năng lượng mặt trời→ VSV quang dưỡng * Sử dụng năng lượng hóa học - ( (NH4)3 PO4, NO2 , chất hữu cơ.)→VSV hóa dưỡng - Nguồn cacbon: *Sử dụng CO2→VSV tự dưỡng *Dùng chất hữu cơ của sinh vật khác→ VSV dị dưỡng -Kết hợp 2 tiêu chí thì có 4 kiểu dinh dưỡng: * Quang tự dưỡng * Quang dị dưỡng * Hóa tự dưỡng * Hóa dị dưỡng
  19. Nguồn năng lượng Quang dưỡng Hóa dưỡng Quang tự dưỡng Quang dị dưỡng Hóa tự dưỡng Hóa dị dưỡng Dị dưỡng Tự dưỡng Nguồn cacbon
  20. 2. Các kiểu dinh dưỡng Kiểu dinh Nguồn năng Nguồn Ví dụ dưỡng lượng cacbon Quang Vi khuẩn lam, tảo lam, vi Ánh CO tự dưỡng sáng 2 khuẩn chứa lưu hỳnh màu tía hoặc lục. Hóa Chất vô cơ CO2 Vi khuẩn nitrat hóa, vi tự dưỡng khuẩn ô xi hóa lưu huỳnh Quang Ánh Chất Vi khuẩn không chứa lưu dị dưỡng sáng hữu cơ huỳnh màu tía và màu lục Hóa Chất hữu cơ Chất Vi nấm, động vật nguyên dị dưỡng hữu cơ sinh, vi khuẩn không quang hợp
  21. Vi sinh vật quang tự dưỡng
  22. Vi sinh vật quang dị dưỡng
  23. Vi sinh vật hóa tự dưỡng
  24. Vi sinh vật hóa dị dưỡng
  25. II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng Dựa vào nguồn năng lượng và nguồn cacbon, vi sinh vật quang tự dưỡng khác với vi sinh vật hóa dị dưỡng ở điểm nào ? Kiểu dinh Nguồn năng Nguồn Ví dụ dưỡng lượng cacbon Vi khuẩn lam, tảo lam, vi Quang Ánh tự dưỡng CO2 khuẩn chứa lưu hỳnh màu sáng tía hoặc lục. Hóa Chất Vi nấm, động vật nguyên Chất hữu cơ dị dưỡng hữu cơ sinh, vi khuẩn không quang hợp
  26. CỦNG CỐ Câu 1: Vi sinh vật nào sau đây có kiểu dinh dưỡng khác với các vi sinh vật còn lại: A. Vi khuẩn lam B. Tảo đơn bào C. Nấm men D. Tảo lục
  27. CỦNG CỐ Câu 2: Căn cứ vào đâu mà người ta chia thành 3 loại môi trường nuôi cấy VSV trong phòng thí nghiệm: A. Thành phần chất dinh dưỡng. B. Chủng loại vi sinh vật. C. Mật độ vi sinh vật. D. Tính chất vật lí của môi trường.
  28. CỦNG CỐ Câu 3: Căn cứ vào đâu người ta chia vi sinh vật thành các nhóm khác nhau về kiểu dinh dưỡng: A. Nguồn năng lượng và nguồn hiđrô B. Nguồn cacbon và nguồn nitơ C. Nguồn năng lượng và nguồn cacbon D. Nguồn cacbon và nguồn hiđrô
  29. CỦNG CỐ Câu 4: Vi sinh vật quang dị dưỡng sử dụng nguồn năng lượng và nguồn cacbon là: A. Chất vô cơ, CO2 B. Ánh sáng, chất hữu cơ C. Ánh sáng, CO2 D. Chất hữu cơ, chất hữu cơ
  30. DẶN DÒ - Phần hô hấp và lên men các em đọc SGK - Thực hành lên men êtilic và lactic các em tự làm ở nhà theo hướng dẫn SGK - Bài quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật. Các em đọc SGK
  31. Chân thành cảm ơn thầy, cô giáo và các em đã theo dõi bài giảng