Bài giảng Sinh học lớp 10 - Tiết 28, Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch

ppt 53 trang thuongnguyen 4291
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 10 - Tiết 28, Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_10_tiet_28_bai_32_benh_truyen_nhiem_v.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 10 - Tiết 28, Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch

  1. Tiết 28: Bài 29 + 30 +32 - Sinh Học 10 VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
  2. VIRUT LÀ GÌ? Các em đã nghe đến dịch tả lợn châu phi chưa?
  3. VIRUT LÀ GÌ? Các em đã nghe đến dịch cúm gia cầm chưa?
  4. VIRUT LÀ GÌ? Các em đã làm gì để phòng chống dịch bệnh Covid-19?
  5. VIRUT LÀ GÌ? - Virut là những thực thể chưa có cấu tạo tế bào - Có kích thước siêu nhỏ - Có cấu tạo đơn giản chỉ gồm một phân tử axit nuclêic và lớp vỏ prôtêin - Sống kí sinh nội bào bắt buộc. Có hai nhóm virut lớn: - Virut ADN. - Virut ARN.
  6. CẤU TẠO VIRUT Virut có cấu tạo như thế nào ?
  7. CẤU TẠO VIRUT Virut có cấu tạo gồm hai thành phần cơ bản: - Vỏ là protein (capsit): được cấu tạo từ các đơn vị prôtêin (gọi là capsôme). - Lõi là 1 loại axit nuclêic: ADN hoặc ARN Ngoài ra có thêm vỏ ngoài: vỏ bao bọc bên ngoài vỏ capsit.
  8. CẤU TẠO VIRUT
  9. CẤU TẠO VIRUT Thành Virut trần Virut có vỏ ngoài phần Phần lõi ADN hoặc ARN ADN hoặc ARN Vỏ capsit: Capsôme Vỏ capsit: Capsôme Phần vỏ Vỏ ngoài: - Lớp lipit kép và prôtêin - Gai glicôprôtêin
  10. HÌNH THÁI VIRUT Virut có hình thái như thế nào ?
  11. HÌNH THÁI VIRUT Virut có hình thái như thế nào ?
  12. HÌNH THÁI VIRUT Virut có hình thái như thế nào ? Hình thái Hình thái Ví dụ Vỏ Capsome sắp xếp theo chiều Cấu trúc xoắn của axit nuclêic. -Virut khản thuốc lá, xoắn - Hình que hoặc sợi. bệnh dại, - Hình cầu - Virut cúm, sởi, Cấu trúc Vỏ Capsome sắp xếp theo hình Virut bại liệt Khối khối đa diện 20 mặt tam giác đều Cấu trúc Phagơ: Thể ăn khuẩn hỗn hợp - Đầu có cấu trúc khối. - Đuôi có câu trúc xoán
  13. I.Chu trình nhân lên của virut Có 5 giai đoạn: Kể tên các giai - Hấp phụ đoạn nhân lên - Xâm nhập của virut trong - Sinh tổng hợp tế bào chủ? - Lắp ráp - Phóng thích
  14. I.Chu trình nhân lên của virut 1. Các giai đoạn xâm nhiễm Theo dõi đoạn phim và phát của phagơ sau, hãy cho biết bộ phận nào của virut a. Hấp phụ tiếp xúc với bộ phận Phagơ bám trên bề mặt nào của tế bào? tế bào chủ nhờ thụ thể thích hợp với thụ thể của tế bào chủ. Vì sao mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định?
  15. Khi một con muỗi đốt một người bị nhiễm HIV, sau đó nó đốt người không bị bệnh thì người bị muỗi đốt có bị nhiễm HIV không? Vì sao?
  16. I.Chu trình nhân lên của virut 1. Các giai đoạn xâm nhiễm và phát của phagơ a. Hấp phụ b. Xâm nhập Bao đuôi của phagơ co lại đẩy bộ gen của phagơ vào trong tế bào chủ.
  17. I.Chu trình nhân lên của virut 1. Các giai đoạn xâm nhiễm và phát của phagơ a. Hấp phụ b. Xâm nhập c. Sinh tổng hợp Bộ gen của phage điều khiển bộ máy di truyền của tế bào chủ tổng hợp AND, vỏ capsit và các thành phần khác cho mình.
  18. I.Chu trình nhân lên của virut 1. Các giai đoạn xâm nhiễm và phát của phagơ a. Hấp phụ b. Xâm nhập c. Sinh tổng hợp d. Lắp ráp Vỏ capsit bao lấy lõi AND, các bộ phận như là đĩa gốc, đuôi gắn lại với nhau tạo thành phagơ mới.
  19. I.Chu trình nhân lên của virut 1. Các giai đoạn xâm nhiễm và phát của phage a. Hấp phụ b. Xâm nhập c. Sinh tổng hợp d. Lắp ráp e. Phóng thích Virut phá vỡ tế bào chủ ồ ạt chui ra ngoài hoặc tạo thành một lỗ thủng trên vỏ tế bào chủ và chui từ từ ra ngoài.
  20. DỊCH SỞI
  21. Đại dịch H5N1 Virut H5N1
  22. Bệnh lở mồm long móng ở lợn (?) Tại sao phải khoanh vùng và cách li những ổ dịch bệnh ( như bệnh H5N1, bệnh long móng lở mồm)?
  23. Quan sát các hình sau và cho biết đặc điểm chung về khả năng lây truyền cuả các bệnh này? Bệnh đậu mùa Bệnh bạch hầu Bệnh lao phổi Bệnh sởi ở trẻ em Người bị bệnh than
  24. Thế nào là bệnh truyền nhiễm? II. Bệnh truyền nhiễm: ➢ Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác. ➢VD : Bệnh thuỷ đậu, Cúm, HIV/AIDS, COVID -19 . ➢Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm rất đa dạng: Vi khuẩn, vi nấm, động vật nguyên sinh, vi rút
  25. Một số tác nhân gây bệnh truyền nhiễm Vi khuẩn bạch hầu Vi khuẩn gây bệnh than Vi khuẩn gây bệnh ho gà Vi khuẩn lao Vi khuẩn dịch hạch Vi khuẩn thương hàn
  26. Một số tác nhân gây bệnh truyền nhiễm Virut Corona Virut viêm não Nhật Bản Virut H5N1 Virut đậu mùa Virut Sởi Virut cúm
  27. Một số tác nhân gây bệnh truyền nhiễm Vi nấm dermatophytes gây bệnh viêm da. Trùng roi gây bệnh da liễu Trùng Kiết Trùng lị Sốt rét
  28. ❖Muốn gây bệnh phải có đủ 3 điều kiện : Muốn gây bệnh phải có đủ những điều kiện nào? - Độc lực ( tức khả năng gây bệnh) - Số lượng nhiễm đủ lớn - Con đường xâm nhập thích hợp
  29. 2. Phương thức lây truyền Truyền qua sol khí
  30. 2. Phương thức lây truyền Vi sinh vật lây truyền qua đường tiêu hóa
  31. 2. Phương thức lây truyền Truyền qua động vật cắn hoặc côn trùng đốt
  32. 2. Phương thức lây truyền Virut đậu mùa Bệnh đậu mùa lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp
  33. 2. Phương thức lây truyền - Truyền ngang: (?) Nêu các con đường + Qua sol khí lan truyền bệnh + Qua đường tiêu hóa truyền nhiễm? + Qua tiếp xúc trực tiếp + Qua động vật cắn hoặc côn trùng đốt. - Truyền dọc: từ mẹ sang thai nhi. Truyền từ mẹ sang thai nhi
  34. 3. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut Nội dung Cách xâm nhập Bệnh thường gặp Loại bệnh Vi sinh vật từ sol khí đi qua niêm mạc Bệnh viêm phổi, viêm Bệnh đường vào mạch máu rồi tới các nơi khác phế quản, viêm họng, hô hấp nhau cuả đường hô hấp. SARS, cúm, COVID - 19 . Vi sinh vật xâm nhập qua miệng Bệnh viêm gan, quai Bệnh đường nhân lên trong mô bạch huyết, rồi bị, tiêu chảy, viêm dạ tiêu hoá vào máu rồi tới các cơ quan khác dày - ruột . nhau của hệ tiêu hoá. Vi rút vào cơ thể, vào máu rồi tới hệ Bệnh hệ Bệnh viêm não, viêm thần kinh trung ương hoặc theo dây màng não, bại liệt thần kinh thần kinh ngoại vi. Bệnh đường Lây trực tiếp qua hệ sinh dục. HIV/AIDS, hecpet, sinh dục viêm gan B . Virut vào cơ thể qua đường hô hấp, Bệnh đậu mùa, mụn Bệnh da sau đó vào máu rồi mới đi đến da. cơm, sởi
  35. III. MIỄN DỊCH Miễn dịch là khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh Miễn dịch không đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu Miễn dịch thể dịch Miễn dịch tế bào (dÞch d¹ dµy, dÞch mËt, interferon)
  36. 1. Miễn dịch không đặc hiệu Miễn dịch không đặc hiệu là miễn dịch tự nhiênMiễnmang dịchtính bẩm sinh,khôngkhông đặcđòi hỏi phải cóhiệusự tiếp có xúc với kháng nguyên, đóng vainhữngtrò quan đặctrọng khi Dịch dạ dày, dịch mật, interferon cơ chếđiểmmiễn gì?dịch đặc hiệu chưa kịp phát huy tác dụng.
  37. Các cơ quan ngăn cản sự xâm nhập của Vi sinh vật vào cơ thể Đặc điểm Da và niêm - Là bức thành không cho vi sinh vật xâm nhập mạc Đường hô hấp - Đường hô hấp trên có hệ thống nhung mao chuyển động liên tục từ trong ra ngoài để hất các vi sinh vật ra khỏi cơ thể. Miễn dịch Dạ dày (dung - Phá hủy vi sinh vật mẫn cảm axit, dịch mật không dịch axit) đặc phân hủy vỏ ngoài chứa lipit. hiệu Cơ quan tiết nước mắt và - Rửa trôi vi sinh vật khỏi cơ thể thải nước tiểu Đại thực bào và bạch cầu - Giết vi sinh vật theo cơ chế thực bào. trung tính
  38. 2.Miễn dịch đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu xảy ra khi cơ chế miễn dịch không Miễn dịch thể Miễndịch Miễndịch dịch tế bào đặc hiệu không thể đặc hiệu ngăn được sự xảy ra khi nhiễm trùng và có nào? sự xâm nhập của kháng nguyên. Chia làm 2 loại: - Miễn dịch thể dịch Tác động của vi Tác động của vi sinh - Miễn dịch tế bào sinh vật ngoại bào vật nội bào (VD: Virut)
  39. Quan sát hình ảnh phân biệt miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào? Miễn dịch thể dịch Miễn dịch tế bào Phương thức miễn dịch Cơ chế tác động Tác động của vi sinh vật Tác động của vi sinh vật ngoại bào nội bào (VD: Virut)
  40. Miễn dịch thể dịch Miễn dịch tế bào Phương thức - Cơ thể sản xuất ra kháng - Có sự tham gia của các thể đặc hiệu tế bào T độc miễn dịch Cơ chế - Kháng nguyên phản ứng tác động đặc hiệu với kháng thể → - Tế bào T độc tiết kháng nguyên không hoạt prôtêin độc làm tan tế động được. bào nhiễm → virut - Kháng nguyên chỉ phản không nhân lên được. ứng với loại kháng thể mà nó kích thích tạo thành.
  41. Kháng thể ( KT) Kháng nguyên là những Protein (KN) là chất lạ được sản xuất để (Pr) kích thích cơ đáp ứng sự xâm thể tạo ra đáp nhập của kháng ứng miễn dịch. nguyên lạ. Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể theo cơ chế Ổ khóa – Chìa khóa
  42. (?) Xung quanh ta có rất nhiều các vi sinh vật gây bệnh nhưng vì sao đa số chúng ta vẫn sống khỏe mạnh?
  43. 3. Phòng chống bệnh truyền nhiễm (?)- Dùng Để thuốcphòng kháng chống sinh bệnh truyền nhiễm chúng ta- Tiêm cần vacxin phải làm gì? - Kiểm soát vật trung gian truyền bệnh - Giữ gìn vệ sinh cá nhân và cộng đồng.
  44. CỦNG CỐ Câu 1: Bệnh truyền nhiễm là: A. L©y tõ thÕ hÖ tríc sang thÕ hÖ sau do m«i trêng sèng bÊt lîi B. BÖnh do gen quy ®Þnh ®îc truyÒn tõ c¸ thÓ nµy sang c¸ thÓ kh¸c C. BÖnh truyÒn tõ c¸ thÓ nµy sang c¸ thÓ kh¸c do t¸c nh©n vi sinh vËt g©y ra D. BÖnh bÈm sinh, sinh ra ®· cã ®«i khi liªn quan tíi vi sinh vËt Câu 2: Để gây bệnh truyền nhiễm cần 3 điều kiện gì ? A. §éc lùc ®ñ m¹nh + Kh«ng cã kh¸ng thÓ + HÖ h« hÊp suy yÕu B. §êng x©m nhiÔm phï hîp + §éc lùc ®ñ m¹nh + Sè lîng ®ñ lín C. Sè lîng nhiÔm ®ñ lín + HÖ miÔn dÞch yÕu + HÖ tiªu ho¸ yÕu D. Cã virut g©y bÖnh + M«i trêng sèng + Con ®êng x©m nhiÔm phï hîp
  45. CỦNG CỐ Câu 3: Đâu là phương thức lây truyền theo hình thức truyền dọc: A. TruyÒn tõ mÑ sang con khi sinh në, hoÆc qua s÷a mÑ B. Sol khÝ b¾n ra hoÆc do c«n trïng ®èt C. Tiªu ho¸, VSV vµo c¬ thÓ qua ¨n, uèng D. TiÕp xóc trùc tiÕp, qua vÕt th¬ng, quan hÖ t×nh dôc, dïng chung ®å dïng . Câu 4: Miễn dịch tự nhiên còn được gọi là gì? Có tính chất? A. MiÔn dÞch kh«ng ®Æc hiÖu vµ ®¸p øng ®Æc hiÖu víi kh¸ng nguyªn B. MiÔn dÞch kh«ng ®Æc hiÖu, kh«ng ®¸p øng ®Æc hiÖu kh¸ng nguyªn C. MiÔn dÞch ®Æc hiÖu, tiÕt kh¸ng thÓ vµo dÞch thÓ D. MiÔn dÞch ®Æc hiÖu, kh«ng ®¸p øng kh¸ng nguyªn
  46. CỦNG CỐ Câu 5: Câu nào sau đây có nội dung sai khi nói về bệnh truyền nhiễm: A. Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây truyền từ cá thể này sang cá thể khác B. Chỉ cần có tác nhân gây bệnh vào cơ thể là có thể gây bệnh bất cứ trong điều kiện nào. C. Không phải cứ có tác nhân gây bệnh vào cơ thể là có thể gây bệnh D. Muốn gây bệnh phải hội tụ 3 điều kiện: Mầm bệnh và độc tố, số lượng đủ lớn, con đường xâm nhiễm thích hợp. Câu 6: Trong các bệnh sau, bệnh nào không phải là bệnh truyền nhiễm: A. Bệnh lao BB Bệnh bạch tạng C. Bệnh dại D. Bệnh viêm gan A
  47. CỦNG CỐ Câu 7: Miễn dịch thể dịch là miễn dịch: A. Mang tính bẩm sinh. B. Có sự tham gia của tế bào T độc C.C. Sản xuất ra kháng thể.thể. D. Sản xuất ra kháng nguyên Câu 8: Miễn dịch tế bào là miễn dịch: A. Của tế bào. B. Mang tính bẩm sinh. C. Sản xuất ra kháng thể. D.D. Có sự tham gia của tế bào T độc
  48. THANK YOU !