Bài giảng Sinh học lớp 10 - Tiết 6, Bài 6: Axit Nucleic - Nguyễn Thị Thoan

ppt 31 trang thuongnguyen 3530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 10 - Tiết 6, Bài 6: Axit Nucleic - Nguyễn Thị Thoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_10_tiet_6_bai_6_axit_nucleic_nguyen_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 10 - Tiết 6, Bài 6: Axit Nucleic - Nguyễn Thị Thoan

  1. Làm thế nào để anh Mạnh có thể biết chắc chắn đứa con đó là đứa con của mình hay là không???????????
  2. Bài 6 – tiết 6
  3. NỘI DUNG: I:Axit DeoxiriboNucleic( ADN) 1 . Cấu trúc của ADN 2 . Chức năng của ADN II:Axit RiboNucleic( ARN) 1. Cấu trúc của ARN 2. Chức năng của ARN
  4. 1. Cấu trúc hóa học của ADN O O p O O p o O o O T H2C A O H2C O O O p O O o O p G X H2C O o O H2C O Nuclêôtit A O Đường Đeoxiribozo (C5H10O4) G O O Bazơ nitơ X p Axit phôtphoric o O T H2C
  5. 1. Cấu trúc hóa học của ADN O O p o O GA H2C O Liên kết O O p phôtphođieste o O G H2C O O O p o O T H2 O C Các nuclêôtit trên 1 mạch liên kết với nhau bằng liên kết phôtphođieste tạo chuỗi pôlynuclêôtit
  6. I. AXIT ĐÊÔXYRIBÔNUCLÊIC (AND) 1. Cấu trúc hóa học của ADN 1, 2, 3, 4, 5
  7.  OH T O O O p CH2 o O O o GA H2C O p O O X O O O p CH o O 2 O o H C G 2 O p O O A O O O p CH o O T Liên kết hiđrô 2 O o H2 O p C O O Các nuclêôtit trên 2 mạch liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung (NTBS): A với T bằng 2 liên kết hiđrô và G với X bằng 3 liên kết hiđrô
  8. 2. Cấu trúc không gian của ADN Ngày 25/04/1953 Watson và Crick đã công bố Công trình nghiên cứu “Cấu trúc phân tử của Axit nucleic”
  9. Tiết 6 – Bài 6: AXIT NUCLÊIC MÔ HÌNH CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA ADN
  10. Ghép nối cho phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của ADN CHỨC NĂNG CẤU TẠO ADN 1- Cấu trúc gồm 2 mạch polinucleotit a, Mang th«ng liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ tin di truyÒn sung (khi 1 mạch bị hỏng, mạch kia làm khuôn mẫu để sửa chữa) 2- Hai mạch polinucleotit liên kết với b, B¶o qu¶n nhau bằng liên kết hiđrô (không bền) th«ng tin di giữa các bazơ nitơ.(2 mạch dễ dàng truyÒn tách nhau trong quá trình nhân đôi và phiên mã) 3- Cấu tạo đa phân, đơn phân là c, TruyÒn ®¹t nuclêôtit (số lượng, thành phần, trình th«ng tin di tự sắp xếp các nuclêôtit là thông tin di truyÒn truyền)
  11. AND có những loại nào? ADN ở tế bào nhân sơ ADN ở tế bào nhân thực có cấu trúc dạng vòng. có cấu trúc mạch thẳng.
  12. II. AXIT RIBONUCLEIC (ARN) - ARN cấuARN tạo đượctheo nguyên cấu tắc đa phân. - Đơn phântạo theo làCó nucleotit. mấy nguyên loại nu - Có 4 loại nu:tắc A,cấu nào? U, tạoG, X. nên - Gồm một mạch polinucleotit.ARN?
  13. 2. Phân loại mARN ? Có bao nhiêu loại ARN? Việc phân loại chúng dựa trên tiêu chí nào? rARN
  14. Quan sát hình và thông tin SGK hoàn thành phiếu hoc tập sau: mARN tARN rARN Cấu trúc Chức năng
  15. mARN tARN rARN Cấu tạo Chức năng
  16. mARN tARN rARN Cấu có cấu trúc một là một chuỗi có cấu trúc 3 tạo mạch nhưng có polinucleotit thùy, trong đó có nhiều vùng các dạng mạch 1 thùy mang bộ nu liên kết bổ thẳng ba đối mã. sung vối nhau tạo thành các vùng xoắn kép cục bộ. Chức truyền đạt vận chuyển năng thông tin di axitamin tới là thành phần truyền từ riboxom để tổng cấu tạo nên ADN tới hợp protein riboxom riboxom
  17. CỦNG CỐ Câu 1. Ñôn phaân cuûa phaân töû AND khaùc nhau ôû đđiểm nào? A. Soá nhoùm – OH trong ñöôøng riboârô B. Bazô nitô C. Ñöôøng riboârô D.Phoâtphat
  18. CỦNG CỐ Câu 2. Caùc nucleâoâtit treân maïch ñôn cuûa phaân töû AND lieân keát vôùi nhau baèng lieân keát gì? A. Lieân keát hiñroâ B. Lieân keát glicoârit C. Lieân keát peptit D. Lieân keát phoâtphoñieste
  19. CỦNG CỐ Câu 3. Hai mạch đơn của phân tử AND liên kết với nhau tạo thành chuỗi xoắn kép nhờ liên kết nào sau đây? A. Liên kết glicozit B. Liên kết photphodieste C. Liên kết Hidro D. Liên kết peptit
  20. BÀI TẬP 1 100123456789 X¸c ®Þnh m¹ch t¬ng øng: 1, 2 hay 3? A T T T G X X X T G A A X G G G T A A A A T T G G X X X X G G T T A A A A A T T G X X X X T G G T A A A A T T T G X X X Mạch gốc 1 2 3
  21. Lùa chän cha chÝnh x¸c! A B C A T T T G X X X T G A A X G G G T A A A A T T G G X X X X G G T T A A A A A T T G X X X X T G G T A A A A T T T G X X X
  22. Lùa chän cha chÝnh x¸c! A T T T G X X X T G A A X G G G T A A A A T T G G X X X X G G T T A A A A A T T G X X X X T G G T A A A A T T T G X X X
  23. Lùa chän chÝnh x¸c, xin mét trµng vç tay ! A T T T G X X X T G A A X G G G T A A A A T T G G X X X X G G T T A A A A A T T G X X X X T G G T A A A A T T T G X X X
  24. - Bài Tập 2 Bằng cách nào người ta có thể xác định được danh tính của các liệt sĩ hay truy tìm các thủ phạm giết người?
  25. * Các nhà khoa học có thể dựa vào ADN để truy tìm thủ phạm, xác định quan hệ huyết thống, xác định nhân thân của các hài cốt . . . Ví dụ: người ta có thể tách ADN từ sợi tóc còn sót lại trên hiện trường vụ án rồi so sánh ADN với ADN của một loạt những người bị tình nghi. Nếu người tình nghi có ADN giống với ADN lấy từ sợi tóc để lại trên hiện trường thì có thể người đó có liên quan đến vụ án. * Tương tự như vậy, người ta có thể xác định một đứa trẻ có phải là con của người này hay người kia nhờ vào sự giống nhau về ADN giữa con và bố.
  26. Bài tập 3: Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa ADN với ARN? Điểm so sánh ADN ARN Số mạch, khối lượng phân tử Thành phần của 1 đơn phân Liên kết H Chức năng
  27. BÀI TẬP 1 1 mm = 106 nm = 107 Ao Một gen chiều dài là 4080 A0. Số nuclêôtit loại A chiếm 30% số Nu của gen. Tìm: - a)Số A nuclêôtit = T = 900,loại G T, = G,X =X? 600 -b)Số H liên = 2A kết + hiđrô, 3G = liên3600 kết phôtphođieste? liên kết phôtphođieste: = 2(N/2 – 1) = 2998 -c)Số Số vòng vòng xoắn? xoắn: = 3000/20 = 150 d) Chiều dài ADN: 1500 x 3.4 = 5100 Ao - Khối lượng e)phân Khối tử lượng ADN? ADN: 3000 x 300 = 900000 đvC