Bài giảng Sinh học lớp 12 - Bài 23: Ôn tập phần di truyền học - Phan Quốc Anh

ppt 34 trang thuongnguyen 6642
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 12 - Bài 23: Ôn tập phần di truyền học - Phan Quốc Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_23_on_tap_phan_di_truyen_hoc_p.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 12 - Bài 23: Ôn tập phần di truyền học - Phan Quốc Anh

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRÊN TRUYỀN HÌNH MÔN SINH HỌC LỚP 12 GIÁO VIÊN: PHAN QUỐC ANH TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG
  2. ÔN TẬP CHƯƠNG I CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
  3. MA TRẬN ĐỀ THI MINH HỌA THPT QUỐC GIA NĂM 2020 THÔNG VẬN STT CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT VDC TỔNG HIỂU DỤNG 1 DI TRUYỀN - CHƯƠNG 1 3 3 1 7 2 DI TRUYỀN - CHƯƠNG 2 5 1 6 2 14 3 DI TRUYỀN - CHƯƠNG 3 1 1 2 4 DI TRUYỀN - CHƯƠNG 4 1 1 5 DI TRUYỀN - CHƯƠNG 5 1 1 6 TIẾN HOÁ 2 2 4 7 SINH THÁI 4 3 7 8 LỚP 11 2 2 4 TỔNG 18 11 7 4 40
  4. NỘI DUNG BÀI HỌC PHẦN 1. Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền – biến dị ở cấp độ phân tử. PHẦN 2. Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền – biến dị ở cấp độ tế bào.
  5. Vật chất di truyền ở ADN: Gen và mã di truyền cấp độ phân tử ARN: mARN, tARN, rARN Cơ chế di truyền Cơ chế nhân đôi ADN và Cơ chế di truyền ở Cơ chế phiên mã biến dị cấp độ phân tử ở cấp (Quá trình tổng hợp ARN) độ phân Cơ chế dịch mã (Quá trình tổng hợp prôtêin) tử Cơ chế biến dị Đột biến gen ở cấp độ phân tử
  6. ADN Cấu trúc hóa học ✓ Là đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nuclêôtit 1. ADN được cấu tạo từ những loại nuclêôtit nào? 2. Một nuclêôtit được cấu tạo gồm mấy thành phần? 3. Các nuclêôtit khác nhau ở thành phần nào? 4. Trên một mạch các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết gì?
  7. Cấu trúc không gian ✓ ADN là 1 chuỗi xoắn kép (2 mạch pôlinuclêôtit) song song và ngược chiều nhau. - Mạch gốc có chiều 3’→ 5’ - Mạch bổ sung có chiều 5’→ 3’ 1. Các nuclêôtit trên 2 mạch liên kết với nhau bằng liên kết gì ? 2. Thế nào là nguyên tắc bổ sung?
  8. CÁC LOẠI ARN axit amin Truyền đạt Vận chuyển axit Kết hợp prôtêin thông tin từ amin tạo nên ADN đến ribôxôm ribôxôm để tổng hợp prôtêin
  9. PRÔTÊIN Liên kết peptit ✓ Là đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Đơn phân là các axit amin ✓ Các axit amin liên kết với nhau bằng liên kết peptit → chuỗi polipeptit
  10. Điểm khác nhau cơ bản giữa ADN, ARN và Prôtêin Điểm khác nhau ADN ARN Prôtêin Đơn phân A, T, G, X A, U, G, X Khoảng 20 loại axit amin Số mạch 2 mạch 1 mạch 1 hoặc nhiều pôlinuclêôtit pôlinuclêôtit chuỗi pôlipeptit Nguyên tắc bổ A-T, G-X và A-U, G-X và Không có sung ngược lại ngược lại (chỉ có ở tARN và rARN)
  11. ✓ Gen là 1 đoạn trên phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho 1 chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN
  12. MÃ DI TRUYỀN 1. Mã di truyền là mã bộ mấy? 2. Từ 4 loại nuclêôtit A, U, G, X tạo ra tối đa bao nhiêu loại codon? 3. Từ 3 loại nuclêôtit A, U, G tạo ra tối đa bao nhiêu loại codon mã hóa axit amin? → Đáp án: 24 - Từ 3 loại nuclêôtit A, U, G tạo ra 33 = 27 bộ ba - Có 3 bộ ba kết thúc là UAA, AAG, UGA. Lưu ý: 61 bộ ba mã hóa axit amin
  13. Đọc liên tục từ 1 điểm xác định theo từng bộ ba, không gối lên nhau Tính phổ biến → Tất cả các loại đều có chung 1 bộ mã DT, Một số trừ 1 vài ngoại lệ đặc điểm của Tính đặc hiệu → 1 bộ ba chỉ mã hóa cho 1 axit amin mã di truyền Tính thoái hóa → nhiều bộ ba khác nhau cùng xác đinh 1 loại axit amin, trừ AUG và UGG Đọc trên phân tử mARN theo chiều 5’ → 3’
  14. CƠ CHẾ NHÂN ĐÔI ADN 1. Xảy ra ở kì nào của quá trình phân bào? 2. Nêu những nguyên tắc trong nhân đôi ADN. 3. Cơ chế nhân đôi ADN kiểu nửa gián đoạn là gì?
  15. ✓ Enzim ADN pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’ theo NTBS (A-T, G-X). ✓ Trên mạch ✓ Trên mạch khuôn có chiều khuôn có 5’→ 3’thì chiều 3’→ 5’ mạch mới được thì mạch mới tổng hợp ngắt được tổng hợp quãng tạo nên liên tục theo các đoạn chiều tháo Okazaki xoắn
  16. CƠ CHẾ PHIÊN MÃ (Tổng hợp ARN) ADN 1. Xảy ra ở kì nào của quá trình phân bào? 2. Phân tử mARN được tổng hợp trên mạch nào của gen cấu trúc? 3. Nêu nguyên tắc trong quá trình phiên mã. 4. Kết quả của quá trình phiên mã.
  17. CƠ CHẾ DỊCH MÃ (Tổng hợp prôtêin) 1. Dịch mã gồm mấy giai đoạn? 2. Hoạt hóa axit amin xảy ra ở đâu, kết quả? 3. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit có các thành phần nào tham gia?
  18. MỐI QUAN HỆ GIỮA ADN, ARN VÀ PRÔTÊIN 5’ A T G X A T G T A X G A X T 3’ mạch bổ sung Gen 3 nu 3’ T A X G T A X A T G X T G A 5’ mạch mã gốc 5’ A U G X A U G U A X G A X U 3’ mARN 3 nu Met His Val Arg Pôlipeptit 1aa
  19. ĐỘT BIẾN GEN ✓ Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, xảy ra tại 1 điểm nào đó trên phân tử ADN. ✓ Đột biến điểm là đột biến liên quan đến một cặp nuclêôtit. 1. Có mấy dạng đột biến gen? 2. Dạng đột biến gen nào gây hậu quả lớn hơn?
  20. Vật chất di truyền ở Nhiễm sắc thể (NST) cấp độ tế bào Cơ chế Nguyên phân di Cơ chế di truyền ở truyền cấp độ tế bào Giảm phân và biến dị Thụ tinh ở cấp độ tế bào Đột biến cấu trúc NST Cơ chế biến dị ở cấp độ tế bào Đột biến số lượng NST
  21. NHIỄM SẮC THẾ (NST) Ở SINH VẬT NHÂN THỰC ✓ Trong tế bào sinh dưỡng (xoma) NST tồn tại thành cặp tương đồng (giống nhau về hình thái, kích thước và trình tự gen) nhưng khác nhau về nguồn gốc. ✓ Các NST trong nhân hợp thành bộ NST lưỡng bội (2n) của loài. Ví dụ: Ở người : 2n = 46 ✓ NST là cấu trúc mang gen.
  22. ✓ NST là phân tử ADN xoắn kép, mạch thẳng liên kết với prôtêin histon. ✓ Hình thái NST: Rõ nhất ở kì giữa của nguyên phân khi chúng đã co xoắn cực đại.
  23. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THẾ ✓ Là những biến đổi trong cấu trúc của NST  Sắp xếp lại những khối gen trên và giữa các NST  Thay đổi hình dạng và cấu trúc của NST ✓ 4 dạng đột biến cấu trúc NST: Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.
  24. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THẾ Là đột biến làm thay đổi số lượng NST trong tế bào 1 hay 1 số cặp NST tương đồng Toàn bộ bộ NST Đột biến lệch bội Đột biến đa bội
  25. MỘT SỐ DẠNG ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI THƯỜNG GẶP → Thể lưỡng bội bình thường (2n) → Thế không nhiễm (2n - 2) → Thể một nhiễm (2n - 1) → Thể ba nhiễm (2n +1) → Thể một nhiễm kép (2n - 1 - 1)
  26. Ví dụ: Sự rối loạn không phân li của cặp NST số 21 ở người
  27. Ví dụ: Sự rối loạn không phân li của cặp NST giới tính ở người Trứng XX O Tinh trùng XXX OX X (Hội chứng siêu nữ) (Hội chứng Tơcnơ) OY XXY Y (Gây chết ở giai đoạn (Hội chứng Claiphentơ) hợp tử)
  28. THỂ TỰ ĐA BỘI ✓ Là dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của loài và lớn hơn 2n. ✓ Cơ thể mang bộ NST bất thường (3n, 4n, 5n, 6n ) → Thể đa bội.
  29. Rối loạn phân bào 2n 4n ở tất cả các cặp
  30. THỂ DỊ ĐA BỘI ✓ Là hiện tượng làm gia tăng số bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau trong một tế bào ✓ Loại đột biến chỉ được phát sinh ở các con lai khác loài
  31. Vật chất di truyền ở ADN: Gen và mã di truyền cấp độ phân tử ARN: mARN, tARN, rARN Cơ chế di truyền Cơ chế nhân đôi ADN và Cơ chế di truyền ở Cơ chế phiên mã biến dị cấp độ phân tử ở cấp (Quá trình tổng hợp ARN) độ phân Cơ chế dịch mã (Quá trình tổng hợp prôtêin) tử Cơ chế biến dị Đột biến gen ở cấp độ phân tử
  32. Vật chất di truyền ở Nhiễm sắc thể (NST) cấp độ tế bào Cơ chế Nguyên phân di Cơ chế di truyền ở truyền cấp độ tế bào Giảm phân và biến dị Thụ tinh ở cấp độ phân tử Đột biến cấu trúc NST Cơ chế biến dị ở cấp độ tế bào Đột biến số lượng NST
  33. Prôtêin