Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 24: Các bằng chứng tiến hóa

ppt 33 trang Hương Liên 21/07/2023 4380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 24: Các bằng chứng tiến hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_24_cac_bang_chung_tien_hoa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 24: Các bằng chứng tiến hóa

  1. Các sinh vật hiện nay do đâu mà có?
  2. PHẦN SÁU: TIẾN HOÁ Chương I: Bằng chứng và cơ chế tiến hóa Chương II: Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất
  3. Bằng Hóa thạch chứng trực GIẢI PHẪU SO SÁNH tiếp BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA Phôi sinh học Bằng chứng gián tiếp Địa lý sinh vật học TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ
  4. I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH 1 1-xương cánh 1 2-xương trụ 2 3-xương quay 2 3 4-xương cổ bàn 4 5-xương bàn 3 5 6-xương ngón 4 5 6 Người 6 Mèo Cá voi Dơi CẤU TRÚC CHI TRƯỚC CỦA MÈO, CÁ VOI, DƠI VÀ CÁNH TAY CỦA NGƯỜI
  5. Cấu trúc chi trước của mèo, cá voi, dơi và Giống nhau Khác nhau xương tay người Đều gồm các Chi tiết các xương: xương xương biến cánh, xương đổi, hình trụ, xương dạng bên quay, xương cổ ngoài khác bàn, xương nhau ( đặc bàn và xương biệt ở xương ngón ngón)
  6. I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH 1. Cơ quan tương đồng : a. Khái niệm : là các cơ quan bắt nguồn từ cùng 1 cơ quan ở loThàiế tổ n tiênào nhưnglà cơ cóquan thể th tươngực hiện đchồứng?c năng rất khác nhau - Ví dụ: + Tay người và cánh dơi + Gai xương rồng, tua cuốn đậu Hà Lan Gai xương rồng Tua cuốn đậu Hà Lan ( Biến dạng của lá) ( Biến dạng của lá)
  7. MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CƠ QUAN TƯƠNG ĐỒNG Nguồn gốc Chức năng Tuyến nọc độc 3 tuyến nước bọt Săn mồi, phân tách thức ăn và hỗ trợ tiêu hóa Tuyến nước bọt 3 tuyến nước bọt Tiêu hóa thức ăn
  8. Cơ quan tương đồng có ý nghĩa gì trong b. Ý nghĩa : cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hóa phân li tiến hóa?
  9. Một số cơ quan thoái hóa ở người Ruột thừa ở Nếp thịt nhỏ người ở mắt người Mí mắt thứ ba ở bồ câu Manh tràng ở động vật ăn cỏ Mõm nhọn ở vành tai người Đầu nhọn ở vành tai thú Đuôi của động Xương cụt ở vật người
  10. I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH 1.Cơ quan tương đồng * Cơ quan thoái hóa : - Khái niệm: Cơ quan thoái hoá cũng là cơ quan tương đồng vì chúng bắt nguồn từ một 1 cơ quan ở một loài tổ tiên nhưngThnayế khôngnào l àc òcơn chức quan năng tho hoặcái h chứcóa? năng bị tiêu giảm - Ví dụ:
  11. Một số cơ quan thoái hóa ở người Ruột thừa ở Nếp thịt nhỏ người ở mắt người Mí mắt thứ ba ở bồ câu Manh tràng ở động vật ăn cỏ Mõm nhọn ở vành tai người Đầu nhọn ở vành tai thú Đuôi của động Xương cụt ở vật người
  12. I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH 1. Cơ quan tương đồng : * Cơ quan thoái hóa : Qua nghiên cứu cơ quan tương đồng và cơ quan thoái hóa -> kết luận gì về quan hệ giữa các loài sinh vật? →Kết luận: Sự tương đồng về mặt giải phẫu giữa các loài là bằng chứng gián tiếp cho thấy các loài sinh vật hiện nay đều được tiến hóa từ một loài tổ tiên
  13. Hiện tượng lại giống (Lại tổ) Người có nhiều Người có đuôi Người đầy lông cặp vú
  14. Cánh ong phát triển từ mặt lưng của phần ngực Cánh: Giúp cho Cánh chim sinh là biến dạng vật bay của chi trước lượn Nhận xét gì về nguồn gốc, chức năng của cánh ong và cánh chim?
  15. I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH 3. Cơ quan tương tự : - Khái niệmTh : làế nh nàữong là cơ cơ quan quan thự tươngc hiện ch tựứ c? năng như nhau nhưng không được bắt nguồn từ một nguồn gốc - Ví dụ : + Cánh ong và cánh chim + Gai xương rồng và gai hoa hồng Gai xương rồng Gai hoa hồng ( biến dạng của lá) ( phát triển từ biểu bì)
  16. Cơ quan tương tự có ý nghĩa gì trong tiến hóa ? - Ý nghĩa : cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hóa hội tụ (đồng qui)
  17. Một số ví dụ về cơ quan tương tự Củ hoàng tinh và củ khoai lang Nguồn gốc Chức năng Củ hoàng tinh Thân Dự trữ tinh bột Củ khoai lang Rễ Dự trữ tinh bột
  18. Cá voi : thuộc lớp thú Ngư long : thuộc lớp bò sát Cá mập: thuộc lớp cá
  19. Cánh Bướm phát triển từ Cánh Dơi là biến dạng mặt lưng của phần ngực của chi trước Chân Dế Dũi phát triển từ Chân Chuột Chũi là biến phần ngực dạng của chi trước
  20. II. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ.
  21. TẾ BÀO NHÂN SƠ - Tế bào nhân sơ và tế bào Các tế bào có nhân thực đều có các thành những thành phần phần cơ bản : màng sinh cơ bản nào? chất, tế bào chất, nhân Tế bào chất ( vùng nhân) TẾ BÀO THỰC VẬT TẾ BÀO ĐỘNG VẬT Màng sinh chất Đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật là gì?
  22. II. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ 1. Bằng chứng tế bào học : - Mọi cơ thể sinh vật đều cấu tạo từ tế bào - Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực đều có các thành phần cơ bản : màng sinh chất, tế bào chất, nhân( vùng nhân) - Mọi tế bào đều được sinh ra từ tế bào sống trước nó
  23. Nhận xét gì về quan hệ giữa loài người với các loài vượn người ? Các loài trong bộ Tinh tinh Gôrila Vượn Khỉ Khỉ sóc linh trưởng Gibbon Rhezus Số axit amin khác 0 1 3 8 9 so với người Sự sai khác về các axit amin trong chuỗi hemôglôbin giữa các loài trong bộ Linh trưởng
  24. Người - XGA – TGT – TGG – GTT – TGT – TGG - Tinh tinh - XGT– TGT – TGG – GTT – TGT – TGG - Gô ri la - XGT– TGT – TGG – GTT – TGT – TAT - Đười ươi- TGT– TGG – TGG – GTX – TGT – GAT
  25. II. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ 2. Bằng chứng sinh học phân tử : - Đa số các loài đều có vật chất di truyền là ADN ( trừ 1 số virut là ARN ) - ADN đều cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit là A,T,G,X - Các loài đều có chung một bộ mã di truyền Ví dụ : GUU mã hóa axit amin Valine - Prôtêin của các loài đều cấu tạo từ 20 loại axit amin - Những loài có quan hệ càng gần thì trình tự axit amin hay trình tự nuclêôtit càng giống nhau và ngược lại
  26. II. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ Từ bằng chứng tế bào học và bằng chứng sinh học phân tử rút ra nhận xét gì về quan hệ giữa các loài sinh vật? →Kết luận: Sự tương đồng về đặc điểm tế bào và phân tử cho thấy các loài trên Trái Đất đều có chung tổ tiên
  27. Sắp xếp các ví dụ sau theo đúng cơ quan tương ứng: cơ quan tương đồng, cơ quan tương tự, cơ quan thoái hóa. 1. Cánh dơi và 5. Gai xương rồng 9. Chân trước cánh bướm và gai hoa hồng chuột chũi và chân trước của dế dũi 2. Củ khoai tây và 6. Ruột thừa và khoai lang ruột tịt 10. Chân trước mèo và cánh dơi 3. Cánh chim và 7. Xương cụt ở vây cá mập người và đuôi của động vật 11. Gai xương rồng 4. Tuyến nước bọt( và tua cuốn của đậu người) và tuyến 8. Nếp thịt nhỏ ở Hà lan nọc độc(rắn) mắt người và mí mắt thứ ba của động 12. Mang cá và vật mang tôm
  28. A. Cơ quan tương B. Cơ quan tương tự C. Cơ quan thoái đồng hóa 3. Cánh chim và 1. Cánh dơi và 6. Ruột thừa và vây cá mập cánh bướm ruột tịt 4. Tuyến nước bọt( 2. Củ khoai tây và 7. Xương cụt ở người) và tuyến khoai lang người và đuôi của nọc độc(rắn) 5. Gai xương rồng động vật 10. Chân trước mèo và gai hoa hồng 8. Nếp thịt nhỏ ở và cánh dơi mắt người và mí 11. Gai xương rồng 9. Chân trước mắt thứ ba của động và tua cuốn của đậu chuột chũi và chân vật Hà lan trước của dế dũi 12. Mang cá và mang tôm
  29. CỦNG CỐ Câu 1:Cơ quan tương đồng có ý nghĩa gì trong tiến hóa ? A. Phản ánh sự tiến hóa đồng qui B. Phản ánh sự tiến hóa phân li C. Phản ánh sự tiến hóa hội tụ D. Phản ánh sự tiến hóa theo hướng vận động
  30. CỦNG CỐ Câu 2: Để xác định quan hệ họ hàng giữa các sinh vật người ta không dựa vào ? A. Cơ quan tương đồng B. Cơ quan thoái hóa C. Cơ quan tương tự D. Bằng chứng tế bào học
  31. CỦNG CỐ Câu 3: Khẳng định nào dưới đây đúng nhất trong việc xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài? Trả lời: Các loài có quan hệ họ hàng càng gần thì trình tự các nuclêôtit Đúng A và trình tự các axit amin càng giống nhau và ngược lại. B Các loài có quan hệ họ hàng càng gần thì trình tự sắp xếp các Sai nuclêôtit càng khác nhau. C Các loài có họ hàng càng gần thì sự sai khác thành phần các loại nuclêôtit càng lớn. Sai Các loài có quan hệ họ hàng càng gần thì sự sai khác về thành D phần các loại axit amin trong phân tử prôtêin càng nhỏ. Sai
  32. DẶN DÒ - Học sinh học bài, trả lời câu hỏi trang 107 SGK - Xem trước bài: “Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn – Phần II”