Bài giảng Sinh học lớp 12 - Bài 38: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (Tiếp theo) - Phạm Thị Hằng

ppt 27 trang thuongnguyen 17090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 12 - Bài 38: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (Tiếp theo) - Phạm Thị Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_38_cac_dac_trung_co_ban_cua_qu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 12 - Bài 38: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (Tiếp theo) - Phạm Thị Hằng

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRÊN TRUYỀN HÌNH MÔN SINH HỌC LỚP 12 GIÁO VIÊN: Th.s PHẠM THỊ HẰNG TRƯỜNG THPT NGUYỄN SIÊU
  2. KHỞI ĐỘNG
  3. KHỞI ĐỘNG
  4. Bài 38 CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (Tiếp theo)
  5. BÀI 38. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (Tiếp theo) NỘI DUNG BÀI V. Kích thước quần thể sinh vật VI. Tăng trưởng của quần thể sinh vật VII. Tăng trưởng của quần thể người
  6. BÀI 38. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (Tiếp theo) V. Kích thước quần thể sinh vật 1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa 2. Những nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể sinh vật
  7. BÀI 38. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (Tiếp theo) V. KÍCH THƯỚC QUẦN THỂ SINH VẬT 500g – 700g 25.000 – 50.000 cá thể
  8. BÀI 38. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (Tiếp theo) V. KÍCH THƯỚC QUẦN THỂ SINH VẬT Kích thước của quần thể sinh vật là số lượng cá thể (hoặc 25.000 – 50.000 cá thể khối lượng hoặc năng lượng 500g – 700g tích lũy trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của quần thể
  9. BÀI 38. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (Tiếp theo) 1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa a. Kích thước tối thiểu: Là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển b. Kích thước tối đa: Là giới hạn lớn nhất về số lượng cá thể mà quần thể có Hình 38.1. Sơ đồ mô tả hai giá trị kích thước tối thiểu và tối đa của quần thể thể đạt được, phù hợp với khả năng sinh vật cung cấp nguồn sống của môi trường
  10. BÀI 38. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (Tiếp theo) 1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa a. Kích thước tối thiểu: Là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển Bò rừng Voọc chà vá
  11. BÀI 38. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (Tiếp theo) 1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa + Nếu kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu => quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong Nguyên nhân - Sự hỗ trợ giữa các - Sự giao phối gần cá thể bị giảm, quần thường xảy ra => đe thể giảm có khả năng - Cơ hội gặp nhau giữa dọa sự tồn tại của chống chọi với những của các cá thể đực với cá quần thể. thay đổi của môi thể cái ít => Khả năng trường sinh sản suy giảm.
  12. BÀI 38. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (Tiếp theo) 1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa
  13. BÀI 38. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (Tiếp theo) 1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa + Kích thước tối đa: Là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường Quần thể ong có kích thước 500.000 cá thể Nguồn sống môi trường cung cấp đủ cho 400.000 – 450.000 cá thể
  14. BÀI 38. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (Tiếp theo) 1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa + Nếu kích thước quá lớn => tử vong cao và một số cá thể di cư khỏi quần thể. Nguyên nhân Thức ăn cạn kiệt, ô Cạnh tranh giữa nhiễm tăng, dịch bệnh các cá thể tăng tăng
  15. BÀI 38. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (Tiếp theo) 1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa Quần thể ong có kích thước 500.000 cá thể Tách đàn Nguồn sống môi trường cung cấp đủ cho 400.000 – 450.000 cá thể
  16. BÀI 38. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (Tiếp theo) 2. Những nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể sinh vật
  17. BÀI 38. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (Tiếp theo) a. Yếu tố làm tăng kích thước của quần thể sinh vật Mức độ sinh sản của quần Nhập cư của các cá thể sinh vật. thể Mức độ sinh sản Mức độ sinh sản phụ thuộc Nhập cư là Khi quần thể là số lượng cá vào số lượng trứng (hay con hiện tượng có điều kiện thể của quần thể non) của một lứa đẻ, số lứa một số cá thể sống thuận được sinh ra đẻ của một cá thể cái trong nằm ngoài lợi, nguồn trong một đơn đời, tuổi trưởng thành sinh quần thể thức ăn dồi vị thời gian. dục của cá thể, tỉ lệ đực/ cái chuyển tới dào => của quần thể và điều kiện sống trong nhập cư môi trường quần thể.
  18. BÀI 38. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (Tiếp theo) b. Yếu tố làm giảm kích thước của quần thể sinh vật Mức độ tử vong của quần Xuất cư của các cá thể sinh vật. thể Mức độ tử vong Mức độ tử vong Xuất cư là hiện Khi nguồn là số lượng cá phụ thuộc vào tượng một số cá sống của quần thể của quần thể trạng thái của quần thể rời bỏ quần thể thể cạn kiệt, bị chết trong thể và điều kiện của mình đến sống nơi ở chật một đơn vị thời môi trường ở quần thể bên chội, nguồn gian. cạnh hoặc di cư thức ăn khan đến một nơi sống hiếm => mới Xuất cư
  19. BÀI 38. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (Tiếp theo) 2. Những nhân tố ảnh hưởng đến kích thước quần thể sinh vật Sinh sản + Tử vong + ˅ Kích thước quần thể tăng Nhập cư Xuất cư Sinh sản + = Tử vong + Kích thước quần thể ổn định Nhập cư Xuất cư Sinh sản + < Tử vong + Kích thước quần thể giảm Nhập cư Xuất cư
  20. LUYỆN TẬP Câu 1: Kích thước của quần thể không phản ánh yếu tố nào sau đây? A. Tổng số cá thể của quần thể. BB. Kích thước nơi sống của quần thể. C. Tổng sinh khối của quần thể. D. Tổng năng lượng tích lũy của quần thể
  21. LUYỆN TẬP Câu 2: Khi số lượng cá thể của quần thể ở mức cao nhất mà quần thể có khả năng duy trì để phù hợp với nguồn sống được gọi là A. Kích thước tối thiểu của quần thể sinh vật. B. Kích thước ổn định của quần thể sinh vật. C. Kích thước tối ưu của quần thể sinh vật. DD. Kích thước tối đa của quần thể sinh vật.
  22. LUYỆN TẬP Câu 3: Kích thước của quần thể luôn thay đổi và phụ thuộc vào nhân tố nào sau đây? 1. Mức sinh sản của quần thể 2. Sự phân bố cá thể trong không gian quần thể 3. Mức tử vong của quần thể 4. Phát tán cá thể của quần thể Số đáp án đúng là A. 1. B. 2. CC. 3. D. 4.
  23. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT Tỉ lệ giới Nhóm Sự phân bố Mật độ cá Kích thước Tăng tính tuổi cá thể của thể của của quần trưởng của quần thể quần thể thể quần thể Ứng dụng trong thực tiễn sản xuất nhằm mục đích vừa khai thác, vừa bảo vệ quần thể sinh vật
  24. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Tăng trưởng của quần thể sinh vật Tăng trưởng theo tiềm năng Tăng trưởng trong điều kiện Điểm phân biệt sinh học môi trường bị giới hạn Điều kiện môi Câu 1. trường Đặc điểm sinh học Đường cong tăng trưởng Câu 2. Nguyên nhân vì sao số lượng cá thể của quần thể sinh vật luôn thay đổi và nhiều quần thể sinh vật không tăng trưởng theo tiềm năng sinh học?
  25. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Tăng trưởng của quần thể người Câu 3. Thế nào là “Bùng nổ dân số”? Trong quá trình phát triển, loài người đã trải qua những đợt “Bùng nổ dân số” nào? Nêu nguyên nhân? Câu 4. Hãy chỉ ra những hậu quả của việc gia tăng dân số trên thế giới và ở Việt Nam? Chính phủ các nước đã có những biện pháp chủ yếu nào để thực hiện việc kiểm soát gia tăng dân số? Hãy liên hệ ở nước ta?
  26. HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU BÀI MỚI Câu 5. Số lượng cá thể của quần thể sinh vật có thể bị biến động theo những dạng nào? Chỉ ra nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể? Câu 6. Quần thể điều chỉnh số lượng cá thể như thế nào? Khi nào quần thể được điều chỉnh về mức cân bằng? Chỉ ra ý nghĩa của hiện tượng đó?