Bài giảng Sinh học lớp 12 - Bài 38: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (Tiếp theo) - Trường THPT Đa Phúc
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 12 - Bài 38: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (Tiếp theo) - Trường THPT Đa Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_38_cac_dac_trung_co_ban_cua_qu.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 12 - Bài 38: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (Tiếp theo) - Trường THPT Đa Phúc
- Hôn thú
- Giới tính
- Báo lá cải
- Mật độ
- Đồng đều
- V. Kích thước của quần thể sinh vật VI. Tăng trưởng của QTSV VII. Tăng trưởng của QT người
- Cả nhóm cùng nghe nhạc và chơi chuyền bút. Khi nhạc dừng lại, bút đang ở trên tay bạn nào thì bạn đó trả lời câu hỏi. Ghi kết quả ra bảng nhóm (giấy bìa cứng).
- 1. Một quần thể có tỉ lệ các nhóm tuổi khác nhau như sau: nhóm trước sinh sản: 60%, nhóm tuổi sinh sản: 30%, nhóm tuổi sau sinh sản: 10%. Hỏi quần thể đang ở dạng nào? A. QT đang phát triển. B. QT ổn định. C. QT suy giảm. D. QT không xác định.
- 2. Trong quần thể sinh vật khi phân chia cấu trúc tuổi người ta thường chia thành: A. Tuổi sơ sinh, tuổi sinh sản, tuổi già B. Tuổi chưa thành thục, tuổi thành thục. C. Tuổi sinh trưởng, tuổi phát triển. D. Tuổi sinh lí, tuổi sinh thái, tuổi quần thể
- 3. Trong các kiểu phân bố cá thể của QTSV, kiểu phân bố nào là phổ biến nhất? A. Phân bố theo nhóm B. Phân bố đồng đều C. Phân bố ngẫu nhiên
- 4. Có 4 quần thể của cùng một loài cỏ sống ở 4 môi trường khác nhau với mật độ cá thể là: A. QT 1 mật độ 30 cây/1m2 ; B. QT 2 mật độ 33 cây/1m2 ; C. QT 3 mật độ 28 cây/1m2 ; D. QT 4 mật độ 39 cây/1m2 ; QT có mật độ cá thể cao nhất là
- 5. Em hãy đọc 2 dòng đầu tiên của phần 1/ SGK trang 166 và trả lời câu hỏi (?) Đơn vị cấu trúc nên quần thể? (?) Kích thước của quần thể là gì?
- 1. A; 2. D; 3. A; 4. D; 5. - Cá thể là đơn vị cấu trúc nên quần thể. - KN: Là số lượng cá thể (hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích lũy trong các cá thể) của quần thể. - Mỗi quần thể có 1 KT đặc trưng.
- B à i t ậ p 1 -
- Thế nào là kích thước tối thiểu? Điều gì sẽ xảy ra nếu kích thước QT xuống dưới mức tối thiểu? Thế nào là kích thước tối đa? Nếu KT của QT vượt quá KT tối đa sẽ dẫn đến hậu quả gì? Các nhân tố ảnh hưởng đến KT của QT? Nêu cách tính KT của QT dựa vào các nhân tố đó? Người ta thả 10 con chuột cái, 5 chuột đực đã trưởng thành vào một đảo hoang chưa có loài chuột nào. Tuổi trưởng thành của loài chuột này là 1 năm. Mỗi con chuột trưởng thành đẻ 3 lứa một năm, mỗi lứa đẻ 4 con. Hãy tính số chuột trên đảo sau 1 năm.
- Hình 38.1. Sơ đồ mô tả hai giá trị kích thước của quần thể Kích thước tối đa Kích thước tối thiểu
- Kích thước tối thiểu: là SL cá thể ít nhất mà QT cần có để duy trì và PT Kích thước của QT Kích thước tối đa: là giới hạn lớn nhất về SL mà QT có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của MT.
- Hình 38.2: Các nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của QT B I E D Nt = N0 + B – D + I – E
- Kích thước tối thiểu: là SL cá thể ít nhất mà QT cần có để duy trì và PT Kích thước của QT Kích thước tối đa: là giới hạn lớn nhất về SL mà QT có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của MT.
- 1. Có 4 quần thể của cùng một loài cỏ sống ở 4 môi trường khác nhau, quần thể sống ở môi trường nào sau đây có kích thước lớn nhất? A. Quần thể sống ở môi trường có diện tích 3050m2 và có mật độ 9 cá thể/1m2. B. Quần thể sống ở môi trường có diện tích 2150m2 và có mật độ 12 cá thể/1m2. C. Quần thể sống ở môi trường có diện tích 835m2 và có mật độ 33 cá thể/1m2. D. Quần thể sống ở môi trường có diện tích 800m2 và có mật độ 34 cá thể/1m2.
- 2. Nghiên cứu một quần thể động vật cho thấy ở thời điểm ban đầu có 11000 cá thể. Quần thể này có tỉ lệ sinh là 12%/năm, tỉ lệ tử vong là 8%/năm và tỉ lệ xuất cư là 2%/năm. Sau một năm, số lượng cá thể trong quần thể đó được dự đoán là A. 11180. B. 11020. C. 11220. D. 11260.
- Thú cưng bạn thích
- Quan sát hình 38.3. Đường cong tăng trưởng của QT, cho biết các kiểu tăng trưởng của QTSV?
- Quan sát hình 38.4. Em hãy nêu hậu Đồ thị tăng quả của việc bùng trưởng dân nổ dân số? Em hãy số thế giới, nêu các biện pháp hạn chế sự gia tăng cho biết dân dân số? số thế giới tăng trưởng như thế nào trong suốt quá trình phát triển lịch sử?
- Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học (tăng theo hàm số mũ): các loài có kích thước cơ thể nhỏ, đời sống ngắn, khả năng chăm sóc con non kém. Tăng trưởng của QT Tăng trưởng theo khả năng thực tế: các loài có kích thước cơ thể lớn, vòng đời dài, khả năng chăm sóc con non tốt.
- * * Hậu quả của việc bùng nổ dân số: Dân số tăng nhanh ảnh hưởng đến chất lượng của cuộc sống: tình trạng đói nghèo gia tăng, chế độ nuôi dưỡng và giáo dục thấp kém, gây nên ô nhiễm môi trường. * Biện pháp hạn chế sự gia tăng dân số: - Thực hiện kế hoạch hoá gia đình. - Phân bố dân cư hợp lý. - Tuyên truyền giáo dục về dân số
- Củng cố 1. Phát biểu nào sau đây là đúng về sự tăng trưởng của quần thể sinh vật? A. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong. B. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong. C. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu. D. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong luôn tối thiểu.
- 2. Khi kích thước của quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì: A. quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn đến diệt vong. B. sự hỗ trợ giữa các cá thể tăng, quần thể có khả năng chống chọi tốt với những thay đổi của môi trường. C. khả năng sinh sản của quần thể tăng do cơ hội gặp nhau giữa các cá thể đực với cá thể cái nhiều hơn. D. trong quần thể cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể.
- Bài tập về nhà Trong 1 khu bảo tồn đất ngập nước có diện tích là 5000 ha. Người ta theo dõi số lượng cá thể của QT 1 loài chim thấy rằng năm thứ nhất mật độ cá thể trong QT là 0,25 cá thể/ha. Đến năm thứ 2, đếm được 1350 cá thể. Biết tỉ lệ tử vong của QT là 2%/năm. Hãy xác định: 1. Tỉ lệ sinh sản của QT (theo đơn vị phần trăm). 2. Mật độ cá thể của QT vào năm thứ 2.
- GOOD LEARN