Bài giảng Sinh học lớp 12 - Tiết 33+34, Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các địa chất

ppt 50 trang thuongnguyen 4911
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 12 - Tiết 33+34, Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các địa chất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_tiet_3334_bai_33_su_phat_trien_cua.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 12 - Tiết 33+34, Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các địa chất

  1. Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn 2
  2. Sự hình thành các đơn vị phân loại trên loài 4
  3. 1CÁCH ĐÂY KHOẢNG 4,6 TỶ NĂM
  4. H2O CO2 CH4 NH 2 3
  5. Chương II: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT Bài 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
  6. Dựa vào thông tin mở đầu trong sách giáo khoa hãy cho biết sự phát sinh sự sống trên trái đất trải qua bao nhiêu giai đoạn chính đó là ? những giai đoạn nào?
  7. Sự phát sinh sự sống trên trái đất trải qua 3 giai đoạn chính Tiến hóa Tiến hóa Tiến hóa tiền sinh hóa học sinh học học
  8. I. TIẾN HÓA HÓA HỌC 1. Quá trình hình thành các chất hữu cơ đơn giản(monome) từ các chất vô cơ Chất hữu cơ đơn giản Khí quyển Hiđrocacbon nguyên thủy Nguồn năng Đường đơn CH4 lượng tự nhiên H2O (sấm sét, núi Axit béo H2 NH3 lửa ) Axit amin Nucleotit
  9. CácCác đạiđại phân phân tửI. tử hữuTIẾN hữu cơHÓA được cơHÓA đượchìnhHỌC thành hình từ thành chất từhữu đâu? 2.cơ Quá đơn Thông trìnhgiản thôngtrùng qua phânquaquá quá tạotrình trình nên gì?cáctrùng đại phân dướiphân tác dụng tử hữu của cơ nhiêt (polime) độ và tia sấm sét Chất hữu cơ Đại phân tử đơn giản hữu cơ Đường đơn Đường đa Trùng phân Protêin Axit amin (150-200oC, Nucleotit Sấm sét) Axit nucleic ARN →ADN Axit béo
  10. Ion Kim Thông qua Pr sơADNADN đồ emcó loại Hãy nêu khảhãyđược năng cho những nhânbiếthình phân đôi yêutử điểmADN thànhvà phiên từ củađược ADN hình Enzim mãARN chính do enzimtừso phân với làm tử nào?xác Yếuhơn tố ARN ADN chấtARN? xúc nàoARN làm xúctác tác?
  11. Hơi nước Điện Thí nghiệm cực chứngTHÍ minh Bình NGHIỆMsự hình ngưng kết CHỨNGthành các Nước chấtMINH hữu lạnh cơĐIỀU đơn giảnGÌ từ? các Các chất hữu cơ chất vô cơ đơn giản trong đó có axít amin
  12. THÍ NGHIỆM CỦA FOX VÀ CỘNG SỰ (1950) THÍTHÍ HÃYNGHIỆM CHỨNGNGHIỆMMÔ TẢ MINH CÁCCỦA CHẤT FOX VÀ HỮU aa aa CƠTHÍ ĐƠN GIẢN 150- aa1800C CỘNG SỰ aa TRÙNGNGHIỆM tPHÂNt aa CHỨNG TRONGMINH ĐIỀU ĐIỀU KIỆNCỦA TỰ NHIÊN GÌ? ĐỂFOX TẠO RAVÀ CÁC aa Protein nhiệt aa ĐẠICỘNG PHÂN TỬ aa aa aa aa HỮUSỰ? CƠ
  13. H1? Trong điều kiện trái đất hiện nay các hợp chất hữu cơ có thể được hình thành từ các hợp chất vô cơ nữa hay không? Tại sao? Trả lời Trong điều kiện trái đất hiện nay các hợp chất hữu cơ không thể hình thành từ các hợp chất vô cơ vì: - Điều kiện trái đất hiện nay rất ổn định, nhiệt độ thấp, núi lửa chỉ hoạt động ở vài nơi. - Trái đất ngày nay xuất hiện rất nhiều vi sinh vật phân giải và có nhiều khí oxi nếu các chất hữu cơ được hình thành thì cũng bị vi sinh vật phân giải hoặc bị ôxi hóa thành các chất vô cơ.
  14. H2? Nếu trong thành phần của khí quyển nguyên thủy có nhiều khí O2, thì điều gì xảy ra? Trả lời O2 là chất oxi hóa gây phản ứng đốt cháy các chất hữu cơ trong môi trường có nhiệt độ cao. Vì vậy nếu trong khí quyển nguyên thủy có nhiều O2 thì các chất hữu cơ sẽ bị đốt cháy tạo thành các chất vô cơ.
  15. TIẾN HÓA HÓA HỌC KẾT THÚC, LÚC NÀY Ở TRÁI ĐẤT MƯA RẤT NHIỀU, NHIỆT ĐỘ TRÁI ĐẤT THẤP, CÁC ĐẠI ĐẠI PHÂN TỬ HỮU CƠ THEO MƯA RƠI XUỐNG ĐẠI DƯƠNG VÀ BẮT ĐẦU XẢY RA QUÁ TRÌNH ?
  16. Bài tập:Tìm từ hoặc cụm từ thích hợp thích hợp điền vào chỗ II/ TIẾN HÓA TIỀN SINH HỌC - Trong môi trường nước các phân tử lipít kết hợp với nhau tạo thành (1) màng lipit bao bọc các đại phân tử hữu cơ tạo thành giọt ( coaxecva2) - Giọt coaxecva chịu tác động của chọn lọc tự nhiên sẽ tiến hóa dần thành tế bào sơ khai (protopiont) và từ tế bào sơ khai hình thành nên những tế (3) bào sống đầu tiên - Tiến hóa tiền sinh học là sự hình thành tế bào sống đầu tiên từ các đại ( phân 4tử) hữu cơ dưới tác động của chọn (5) lọc tự nhiên.
  17. III. TIẾN HÓA SINH HỌC Sau khi TB nguyên thủy được hình thành thì quá trình tiến hóa hóa học được tiếp diễn nhờ các nhân tố tiến hóa và kết quả tạo ra các loài sinh vật như ngày nay.
  18. BÀI 33 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT I. HÓA THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HÓA THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI. II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT.
  19. BÀI 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT I. HÓA THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HÓA THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI: 1. Hóa thạch là gì?  * Hóa thạch là di tích của các sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái đất.  * Hóa thạch được chia thành các loại sau  - Sinh vật chết đi, phần mềm bị phân hủy, phần cứng còn lại voi ma mút trong đấtHóa: thạch Hổ phách  + Đấtđượcbaochiaphủ ngoài, tạo khoảng trốnglàm mấybên trong → hóa thạch khuônloạingoài? . + CácHóachất thạchkhoáng là gì?lấp đầy khoảng trống, hình thành sinh vật bằng đá → hóa thạch khuôn trong. - Một số sinh vật khi chết được giữ nguyên vẹn tôm ba lá Xương khủng long + VD: trong các lớp băng (voi ma mút), hổ phách(kiến)
  20. BÀI 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT I. HÓA THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HÓA THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI: 2. Ý nghĩa của hóa thạch Chim - Hóa thạch là bằng chứng trực tiếp để biết Thủy được lịch sử phát sinh, tổ phát triển, diệt vong của sự sống.
  21. BÀI 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT I. HÓA THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HÓA THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI: 2. Ý nghĩa của hóa thạch  - Phương pháp xác định tuổi của hóa thạch là dùng đồng vị phóng xạ  + Cacbon 14 ( 14C) có chu kì bán rã 5730 năm Xác định tuổi của  + Urani 238 ( 238U ) có chu kì bán rã 4,5 tỉ năm hóa thạch bằng Tại sao lại dùng cách nào? đồng vị phóng xạ để xác định tuổi của hóa thạch? - Vì quá trình phân rã của chúng diễn ra đều đặn, thường không phu thuộc vào điều kiện ngoại cảnh
  22. BÀI 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 1. Hiện tượng trôi dạt lục địa: Thế nào là hiện tượng trôi dạt lục địa?  - Lớp vỏ của trái đất không phải là một khối thống nhất mà được chia thành những vùng riêng biệt được gọi là các phiến kiến tạo (gọi là các lục địa).  - Các phiến kiến tạo liên tục di chuyển do lớp dung nham nóng bỏng chảy bên dưới chuyển động gọi là hiện tượng trôi dạt lục địa
  23. BÀI 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 1. Hiện tượng trôi dạt lục địa: - Trôi dạt lục địa dẫn đến thay đổi rất mạnh điều kiện khí hậu của Trái Đất, dẫn đến những đợt đại tuyệt củng hàng loạt các loài và sau đó là thời điểm bùng nổ sự phát sinh các loài mới.
  24. II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT. 1. Hiện tượng trôi dạt lục địa. 2. Sinh vật trong các đại địa chất * Căn cứ phân định thời gian địa chất: - Dựa vào những biến cố lớn về khí hậu, địa chất. - Dựa vào những biến đổi của SV qua các hóa thạch điển hình. → Lịch sử sự sống chia làm 5 đại: Thái cổ, Nguyên sinh, Cổ sinh, Trung sinh, Tân sinh (Các đại lại được chia nhỏ thành các kỉ).
  25. II. LỊCHĐẠISỬ THÁIPHÁT CỔTRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT. Tuổi (Triệu Đặc điểm địa chất Đại Kỉ năm Sinh vật điển hình khí hậu cách đây) Sự sống đầu tiên - Trái4600Đất vẫn trong Trái Đất hình thành. giai đoạn kiếnđượctạo hình thành Thái trong môi trường mạnh3500mẽ, có sự phân Hoá thạch nhân sơ cổ nhất. cổ bố lại lục địa vànào?đại ở đâu? Vì sao? dương. Núi lửa hoạt Động vật ko xương sống thấp ở biển. Hoá thạch động vật cổ động, xuấtTíchhiệnlũy oxicáctrong khí Nguyê 2500 nhất. Tảo. n sinh sinh vật bậcquyểnthấp. và sự Sinh vật tác động đến môiHóa thạch sinh vật nhân thực cổ sống tập trungtrườngd nhưưới thế nào? nhất. nước. ĐẠI NGUYÊN SINH
  26. Kỉ đêvônSiluaOcđôvicTuổi Kỉ cacbonKỉ Pecmi (Tr. n Đặc điểm địa chất Đại Kỉ Sinh vật điển hình cách khí hậu đây) Phân bố đại lục địa và đại Phát sinh các ngành động vật. Phân  - Là đại chinh Camb 542 dương khác xa hiện nay. hoá tảo. ri phục đất liền của Khí quyển nhiều CO2 thực vật, động vật. Ocđô Di chuyển đại lục. Băng hà. Phát sinh thực vật. Tảo biển ngự trị. Kỉ Cambri488 vic  - CLTNMực đã nướcđảm biển giảm. Khí Tuyệt diệt nhiều sinh vật. bảo pháthậu triểnkhô ưu. thế những cơ thể phức Hình thành đại lục địa. 444 Silua tạp về cấuMực tạo,nước hoànbiển dâng cao. Cây có mạch động vật lên cạn. Cổ thiện về Khícáchhậu sinhnóng và ẩm. sản. sinh Khí hậu lục địa khô hanh, Phân hoá cá xương. Phát sinh lưỡng Đêvô 416 ven biển ẩm ướt. Hình cư, côn trùng. n thành sa mạc. Quyết trần (một vài dạng Cacb Đầu kỉ ẩm và nóng, về sau Dương xỉ phát triển mạnh. Thực vật thực vật ở cạn đầu tiên) on 360 trở nên lạnh và khô. có hạt xuất hiện. Lưỡng cư ngự trị. Phát sinh bò sát. Các đại lục liên kết với Phân hoá bò sát cổ. Phân hoá côn 300 Pecmi nhau. MBăngột sốhàdạ.ĐngĐKhíạạ iquyiccổhậuổếtsinhsinh trtrùngần Động. Tuyệt vậtdiệt Kỉ Cambrinhiều động vật khô, lạnh. Mộbiểnt số.quyết thực vật .
  27. II. LỊCH SỬ PHÁTKỉTRIỂN Jura CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT. Tuổi (Tr.n Đặc điểm địa chất Đại Kỉ Sinh vật điển hình cách khí hậu đây) Một số thực vật nguyên thuỷ Cây hạt trần ngự trị. Phân hoá bò Triat Đại-lụcLàchiếm ưu thế. Khí 250 (Cây 2 lását mcổ. ầCámxương) phát triển. Phát hậu khô. đại phồn sinh chim và thú. Pecmi: 300 triệu năm cách đây Triat: 250 triệu năm cách đây thịnhHình thành của2 đại lục Bắc và Trun Cây hạt trần ngự trị. Bò sát cổ ngự Jura 200 Nam. Biển tiến vào lục địa. g sinh cây Hạt trị. Phân hoá chim. Khí hậu ấm áp. trần và Các đại lục bắc liên kết với Xuất hiện thực vật có hoa. Tiến hoá Krêta 145 nhauBò. Biển sát.thu hẹp. Khí hậu động vật có vú. Cuối kỉ tuyệt diệt khô. nhiều sinh vật, kể cả bò sát cổ. Chim thủy ĐĐạiạtrungi trungsinhsinhKỉ TriatB (Tamò sát leođiệp)trèo Jura: 200 triệu năm cách đây Trái đất ngày nay . tổ kỉ JuraKỉ Krêta
  28. II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT. Tuổi (Tr.n Đặc điểm địa chất Đại Kỉ Sinh vật điển hình cách khí hậu đây) Đệ  - Là Cácđại đạiphồnlụcthịnhgần giốngcủa thựcnhư Phát sinh các nhóm linh trưởng. tam vật65hạt kín,hiệnsâunaybọ,. Khíchimhậuvà thúđầu. kỉ Cây có hoa ngự trị. Phân hoá  - Đặc biệt là sự xuất hiện của ấm áp, cuối kỉ lạnh. các lớp Thú, Chim, CônKỈ trùngĐỆ TỨ. Tân loài người. sinh Băng hà, Khí hậu lạnh, Đệ 1,8 Xuất hiện loài người tứ khô KỈ ĐỆ TỨKỈ ĐỆ TAM Một số động vật có vú ở kỉ Đệ TamKỈ ĐỆ TAM
  29. II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT. Là đại phồn thịnh của thực vật hạt kín, sâu bọ, chim và thú. Đại Đặc biệt là sự xuất hiện của loài người. Tân sinh Đại Là đại phồn thịnh của cây Hạt trần và Bò sát. Trung sinh Đại Là đại chinh phục đất liền của thực vật, động vật. Cổ sinh Đại Trái Đất vẫn trong giai đoạn kiến tạo mạnh mẽ, có sự phân bố lại lục địa và đại dương. Núi lửa hoạt động, xuất hiện sinh vật Nguyên sinh bậc thấp và sự sống tập trung dưới nước. Đại Thái cổ
  30. Qua nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, nhận xét về: MốiẢnh quan hChiềuưởng hệ củagiữahướng các lịch phátđ iềusử pháttriểnkiện triểnđcủaịa chất, sinh của khígiớisinh hậu quavật đến sự phátvới sự triển phát của triểncác giới đạicủa thực địa vỏ chất?vật,Trái giới Đất? động vật? NX: - Lịch sử phát triển của sinh vật gắn liền với sự phát triển của vỏ Trái Đất. - Sự thay đổi điều kiện địa chất, khí hậu thường dẫn tới sự biến đổi trước hết ở thực vật và qua đó ảnh hưởng tới động vật. - Hướng phát triển của sinh giới qua các đại địa chất: + Ngày càng đa dạng. + Tổ chức ngày càng cao. + Thích nghi ngày càng hợp lí.
  31. Câu 1. Sắp xếp các loài thực vật theo đúng thứ tự lịch sử phát triển của sự sống: 1. Dương xỉ. 4. Cây có hoa hạt kín. 2. Tảo biển. 5. Cây có mạch. 3. Cây hạt trần. Đáp án đúng là: A. 1;2;3;4;5. B.B. 2;5;1;3;4.2;5;1;3;4. C. 1;2;5;3;4. D. 2;1;5;3;4. Tảo biển(2) → Cây có mạch(5) → Dương xỉ(1) → Cây hạt trần(3) → Cây có hoa hạt kín(4).
  32. Câu 2. Sự sống lên cạn vào: A. Kỉ Cambri. C. Kỉ Pecmi. B. KỉKỉ Silua.Silua. D. Kỉ Đêvôn. Câu 3. Sự sống có thể di cư lên cạn là nhờ: A. Trên cạn chưa bị chi phối mạnh mẽ bởi tác động của CLTN. B.B. HoạtHoạt độngđộng quangquang hợphợp củacủa thựcthực vật vậtxanh,xanh, tạo ôxi,tạo hìnhôxi, hình thànhthành tầngtầng ôzônôzôn chắnchắn tiatia tửtử ngoại.ngoại. C. Điều kiện khí hậu thuận lợi hơn ở dưới nước. D. Xuất hiện cơ quan hô hấp là phổi, thích nghi với hô hấp cạn.
  33. Câu 4. Bò sát khổng lồ phát triển mạnh vào thời kì nào? A. Kỉ Silua. B. Kỉ Đêvôn. C.C. KỉKỉ Jura. D. Kỉ Đệ tứ. Câu 5. Đặc điểm đặc trưng nhất của của kỉ thứ tư thuộc đại Tân sinh là: A. Xuất hiện cây lá kim điển hình cho khí hậu lạnh. B. Xuất hiện loài người từ vượn người nguyên thuỷ. C.B. SựXuất có mặthiện đầyloài đủng ưcủaời từcác v ưđạiợn diệnngư ờiđộng nguyên vật, thựcthuỷ. vật ngày nay. D. Sự phát triển mạnh của thực vật hạt kín và thú ăn thịt.
  34. 1 T I Ề N S I N H H Ọ C 2 S Ấ M S É T 3 U R Â Y 4 P R Ô T Ê I N 5 S I N H H Ọ C 6 T I Ế N H O Á N H Ỏ 7 N H Â N Đ Ô I T R Á I Đ Ấ T
  35. BÀI TẬP VỀ NHÀ Các em học bài và làm bài tập trong sgk, đọc trước bài: “sự phát sinh loài người”.