Bài giảng Sinh học lớp 9 - Chủ đề: Đột biến

ppt 31 trang minh70 3040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 9 - Chủ đề: Đột biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_chu_de_dot_bien.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 9 - Chủ đề: Đột biến

  1. KHỞI ĐỘNG Máy bay Mĩ rải chất độc màu da cam ở Việt Nam
  2. Song nỗi đau sau chiến tranh thì vẫn còn âm ỉ mãi đeo đẳng, đặc biệt với những con người đã từng tham gia chiến đấu trong cánh rừng trường sơn năm nào.
  3. Và biết bao nỗi đau khác
  4. Nay đã gây nên những ĐỘT BIẾN và đã trở thành di chứng di truyền từ đời này sang đời khác. Các tật di truyền như hở hàm ếch, tay, Ung thư tuyến giáp Bệnh bạch cầu chân thêm, mất hoặc dính ngón
  5. Chương IV: BIẾN DỊ CHỦ ĐỀ: ĐỘT BIẾN
  6. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC QUAN SÁT HÌNH ẢNH SAU
  7. T A T A G X G X a A T A T b T A T A X G X G G X (Mất một cặp X_G) T A G X T A A T G X T A c d G X X G T A T A X G (Thêm một cặp T-A) (Thay thế cặp A-T bằng cặp G-X) Các dạng đột biến gen
  8. Quan sát hình 21.1 và thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau trong 3 phút: Đoạn Số cặp Điểm khác so với Đặt tên dạng ADN nuclêôtit đoạn (a) biến đổi b 4 Mất cặp X-G Mất 1 cặp nu c 6 Thêm cặp T-A Thêm 1 cặp nu d 5 Thay thế cặp A-T bằng G-X Thay thế 1 cặp nu
  9. Xem lại kỹ các hình ảnh sau và chỉ ra TÁC NHÂN gây đột biến gen. Những chất độc màu da cam mĩ rải xuống năm nào
  10. Mỹ ném bom nguyên tử Nhật Bản trong chiến tranh thế giới lần thứ II (1939-1945)
  11. Sử dụng xăng, dầu trong vận hành máy móc ở nhà máy. Sử dụng xăng dầu trong GTVT Các tia tử ngoại với cường độ mạnh gây ung thư da
  12. Các tiếng ồn có thể gây tổn thương não Ô nhiểm MT cũng gây biến đổi và ung thư MT trong cơ thể dẫn đến các đột biến.
  13. Nhãn tím Sóc Trăng của lão nông Trần Văn Huy
  14. Do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và môi trường ngoài của cơ thể đến sự sao chép của phân tử ADN
  15. HẬU QUẢ ĐỂ LẠI Nạn nhânDị chấttật bẩm độc sinhmàu da cam
  16. Quan sát các hình dưới đây và cho biết đột biến nào có hại và đột biến nào có lợi cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người?
  17. C) Đột biến gen ở cây A) Đột biến gen làm mất B) Lợn con có đầu và chân lúa(b)làm cây cứng và khả năng tổng hợp diệp lục sau dị dạng nhiều bông hơn ở giống của cây mạ (màu trắng) gốc (a) D) Giống lúa P6 đột biến có E) Đột biến làm tăng năng F) Đột biến gây dị dạng thời gian sinh trưởng ngắn từ xuất Ngô bàn tay, bàn chân 75 80 ngày ; 51 55tạ/ha
  18. Cừu chân ngắn Lúa có khả năng chịu hạn cho năng xuất cao
  19. Nhãn tím Sóc Trăng của lão nông Trần Văn Huy
  20. Giống bơ 034 ghép : Là giống cây được Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn cây ăn quả tỉnh Lâm Đồng Cấp giấy chứng nhận từ năm 2009.
  21. LUYỆN TẬP
  22. Slide 28 28 29
  23. Dạng ban đầu Sau khi đột biến THAY THẾ CẶP NUCLEOTIT NÀY BẰNG CẶP NUCLEOTIT KHÁC
  24. Đôi chân kỳ diệu của cậu bé “ chim cánh cụt” NGUYỄN HỮU HẠNH
  25. VẬN DỤNG – MỞ RỘNG CHÚNG EM LÀM TOÁN 1 GEN A CÓ TỔNG SỐ NU LÀ 2000 TRONG ĐÓ SỐ NU LOẠI G CHIẾM 300 NU. GEN A BỊ ĐỘT BIẾN MẤT 1 CẶP A-T THÀNH GEN a. TÍNH SỐ NU MỖI LOẠI CỦA GEN a ?
  26. VẬN DỤNG – MỞ RỘNG CHÚNG EM LÀM TẬP SAN HÌNH ẢNH CÁC ĐỘT BIẾN GEN + Tên hình ảnh + Đặc điểm đột biến + Có lợi hay có hại Vd” + Cừu chân ngắn + ĐĐ: Chân ngắn hơn bình thường + Có lợi: không nhảy qua hàng rào
  27. BÀI TẬP VỀ NHÀ: - Học bài - Trả lời các câu hỏi trong SGK * CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST - Tìm hiểu các dạng đột biến nhiễm sắc thể - Nguyên nhân phát sinh - Tính chất (lợi ích, tác hại)