Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 24, Bài 21: Đột biến gen - Lê Thị Huyền

pptx 34 trang Hương Liên 20/07/2023 5081
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 24, Bài 21: Đột biến gen - Lê Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_9_tiet_24_bai_21_dot_bien_gen_le_thi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 24, Bài 21: Đột biến gen - Lê Thị Huyền

  1. PHÒNG GD & ĐT HUYỆN XUYÊN MỘC TRƯỜNG THCS HÒA HIỆP GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: LÊ THỊ HUYỀN
  2. TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ 1 2 3 4 5 6 Thể lệ trò chơi như sau : Lớp cử 3 đội chơi, lớp trưởng làm trọng tài ghi điểm. *Ô chữ gồm 6 hàng ngang, 1 từ khoá gồm 6 chữ cái. Mỗi đội lần lượt chọn ô chữ hàng ngang và trả lời trong vòng 30 giây; trả lời đúng ghi 20 điểm, trả lời sai ô chữ đó dành quyền trả lời cho đội khác. Nếu nhóm nào tìm ra được từ khóa trước khi trả lời hết các câu hỏi được 50 điểm. - Kết thúc trò chơi nhóm nào đạt nhiều điểm nhất thì nhóm đó thắng và được thưởng bằng 1 phần quà 2
  3. TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ ÔÔ số số 6: 5: Loại Bản đơnchất phân hóa học nào của cấu gen tạo lànên gì? protein? ÔTừÔÔÔ sốsố1: sốsốchìa 2: 4:3: ĐâyHiện Người Loạikhoá: là tượng mộtđơn đặt Hiện trong phân nềncon tượngmóngcái nàonhững sinh cấu cho con nguyênra tạo di giống cái truyềnnên tắckhác ADN?bố củahọcmẹ với làquálà ai?bố mẹ và hiện tượng khác gì? nhautrình ADNở nhiều tự nhân chi đôi?tiết là hiện tượng gì? 1 Ổ S U N G 2 D T R U Y Ề N 3 N U C L O T I T 4 M E D E N 5 A N 6 A X I T A M N 3
  4. CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ Biến dị di truyền Biến dị không di truyền Biến dị tổ hợp Đột biến Thường biến Đột biến gen Đột biến NST Cấu trúc Số lượng
  5. CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ TIẾT 24 - BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN
  6. TIẾT 24 - BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN I. Đột biến gen là gì? Hãy gắn mạch còn lại cho đoạn mạch đơn sau? T A G X a A T T A X G Đoạn ADN (a) có bao5 nhiêucặp cặp nuclêôtit? Trình tự của các cặp nuclêôtit? - T – G – A – T – X – - A – X – T – A – G –
  7. T A T A G X G X a A T A T b T A T A X G X G G X T A G X T A A T G X T A c d A T X G T A T A X G H21.1. Một số dạng đột biến gen
  8. TIẾT 24 - BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN I. Đột biến gen là gì? Thảo luận nhóm(2 phút) - Đoạn ADN ban đầu (a): Các em hãy quan sát có 5 cặp nu. H 21.1, đọc thông tin SGK, hoàn thành nội dung phiếu học tập. Phiếu học tập (số 1): Đoạn Số cặp Điểm khác so Đặt tên dạng biến ADN nu với đoạn (a) đổi b c d
  9. TIẾT 24 - BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN I. Đột biến gen là gì? Đ*ột Khái biến genniệm là :gì? Đột Gồm biến những gen là dạngnhững nào? biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc vài cặp Nu xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử Phiếu học tập (số 1): ADN (gọi là đột biến điểm). Đoạn Số cặp Điểm khác so với Đặt tên dạng * Gồm các dạng : Mất , ADN nu đoạn (a) biến đổi thêm, thay thế 1 cặp hay vài cặp Nu. b 4 Mất cặp X -G Mất một cặp nu - Đột biến gen là biến dị di c 6 Thêm cặp T - A Thêm một cặp nu truyền d 5 Thay cặp A -T Thay cặp nu này bởi cặp G - X bởi cặp nu khác
  10. TIẾT 24 - BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN I. Đột biến gen là gì? II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen: * Trong tự nhiên (Tác nhân bên ngoài)
  11. TIẾT 24 - BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN I. Đột biến gen là gì? II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen: * Trong tự nhiên (Tác nhân bên ngoài)
  12. Nhà máy hạt nhân Thử vũ khí hạt nhân Sử dụng thuốc trừ sâu Hóa chất thực phẩm Rác thải Khói bụi giao thông Hút thuốc lá
  13. TIẾT 24 - BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN I. Đột biến gen là gì? II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen: * Trong tự nhiên (Tác nhân bên trong)
  14. * Trong thực nghiệm : Hoa phát sáng rực rỡ trong đêm. Ảnh: Planta. Các nhà khoa học đã biến đổi gen trên hai loài cây thuốc lá giúp chúng phát sáng kéo dài trong suốt vòng đời của cây, từ cây con đến khi trưởng thành. Không giống như các cây phát sáng biến đổi gen trước đây, các cây này sử dụng DNA của nấm phát quang sinh học.
  15. THẢO LUẬN NHÓM (3 phút) hoàn thành: phiếu học tập số 2 Kết hợp thông tin từ các đoạn phim, tranh ảnh và nghiên cứu thông tin SGK. Các em hãy xác định những tác nhân gây đột biến gen?
  16. Vật lí ( tia phóng xạ, tia tử ngoại, Tác nhân nhiệt, ) bên ngoài Hóa học ( các hóa chất chất độc Trong tự da cam, ) nhiên Sinh học( một số virut, ) Nguyên nhân Tác nhân Rối loạn trong quá trình tự sao đột biến bên trong chép của ADN gen Thực Con người tạo ra các đột biến nghiệm bằng các tác nhân vật lí, hoá học
  17. TIẾT 24 - BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN I. Đột biến gen là gì? II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen: * Tự nhiên: Do ảnh hưởng của môi trường trong hay ngoài cơ thể→ Làm rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN sai lệch đi so với khuôn mẫu ban đầu. * Thực nghiệm: Do con người tạo ra các đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lí, hoá học.VD: thực vật, động vật biến đổi gen
  18. Để đề phòng đột biến gen cần lưu ý : Không nên trồng cây lương thực, thực phẩm trên đất bị ô nhiễm chất phóng xạ và chất độc hóa học
  19. Tích cực tham gia bảo vệ môi trường Sử dụng phương tiện ít gây ô nhiễm Sản xuất và sử dụng môi trường thực phẩm an toàn
  20. - Vì vậy để phòng tránh đột biến gen. Chúng ta cần : + Đấu tranh chống sử dụng vũ khí hóa học, vũ khí hạt nhân . + Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật đúng quy định, sản xuất lương thực, thực phẩm an toàn +Tuyên truyền,vận động mọi người có ý thức tốt trong việc bảo vệ môi trường, trồng nhiều cây xanh, tiết kiệm năng lượng .
  21. TIẾT 24 - BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN III. Vai trò của đột biến gen: Quan sát các hình dưới đây và cho biết: đột biến nào có hại và đột biến nào có lợi cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người? H 21.2. Đột biến H 21.3. Lợn H 21.4. Đột biến gen làmCó mấthại khả con cóCó đầu hại và gen ở cây lúa (b) năng tổng hợp diệp chân sau dị làm Cócây lợicứng và lục của cây mạ dạng nhiều bông hơn (màu trắng) ở giống gốc (a)
  22. Đột biến có hại
  23. THẢO LUẬN NHÓM (2 phút) + Tại sao đột biến gen lại gây ra biến đổi kiểu hình? + Tại sao đột biến gen lại gây hại cho bản thân sinh vật? + Vai trò của đột biến gen là gì? 23
  24. Tại sao đột biến gen lại gây ra biến đổi kiểu hình? Gen mARN Protein Tính trạng Biến đổi Biến đổi Biến đổi Biến đổi trong Protein mARN Kiểu hình cấu trúc gen Tương ứng Tại sao đột biến gen lại gây hại cho bản thân sinh vật? - Vì đột biến gen làm phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời trong tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp protêin. Vai trò của đột biến gen? - Đột biến gen thường có hại - Một số đột biến gen có lợi có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa. 24
  25. -Sơ đồ lai: P: Aa x Aa GP: A, a A, a F: 1AA : 2Aa : 1aa + đột biến làm biến đổi gen trội thành gen lặn(A→ a). VD: bệnh bạch tạng (kiểu gen: aa) + đột biến làm biến đổi gen lặn thành gen trội(a→A). bệnh bạch tạng VD: bàn tay 6 ngón, ngón tay ngắn ( kiểu gen là AA và Aa bàn tay 6 ngón
  26. Thiếu máu do hồng cầu hình lưỡi liềm là dạng đột biến thay thế một cặp nu (thay thế cặp A-T bằng cặp X- G)
  27. Đột biến Có lợi Đột biến tăng tính Đột biến gen làm cho Ngô biến đổi gen phòng chịu hạn, chịu rét ở cây lúa chống sâu bệnh cừu chân ngắn ở Anh không nhảy qua hàng rào vào phá vườn. Đột biến thân lùn ở lúa Hoa hồng xanh Ngô cao sản
  28. TIẾT 24 - BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN III. Vai trò của đột biến gen: - Đa số đột biến gen tạo ra các gen lặn, khi ở thể đồng hợp biểu hiện ra kiểu hình có hại cho bản thân SV: Vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen , gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin. VD: bệnh bạch tạng - Một số đột biến gen có lợi có ý nghĩa trong chọn giống vật nuôi, cây trồng và tiến hoá của sinh vật.VD : ĐB cây lúa có nhiều nhánh và bông, tăng khả năng chịu hạn , chịu rét ở lúa
  29. TIẾT 24 - BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN I. Đột biến gen là gì? * Khái niệm: Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc vài cặp Nu xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN (gọi là đột biến điểm). * Gồm các dạng : Mất , thêm, thay thế 1 cặp hay vài cặp Nu. - Đột biến gen là biến dị di truyền. II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen: * Tự nhiên: Do ảnh hưởng của môi trường trong hay ngoài cơ thể→ Làm rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN sai lệch đi so với khuôn mẫu ban đầu. * Thực nghiệm: Do con người tạo ra các đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lí, hoá học.VD: thực vật, động vật biến đổi gen III. Vai trò của đột biến gen: - Đa số đột biến gen tạo ra các gen lặn, khi ở thể đồng hợp biểu hiện ra kiểu hình có hại cho bản thân SV: Vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen , gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin. VD: bệnh bạch tạng - Một số đột biến gen có lợi có ý nghĩa trong chọn giống vật nuôi, cây trồng và tiến hoá của sinh vật.VD : ĐB cây lúa có nhiều nhánh và bông, tăng khả năng chịu hạn , chịu rét ở lúa
  30. Hoạt động luyện tập: Là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotit 30
  31. Hoạt động vận dụng Bài tập 1: Một đoạn gen có trình tự sắp xếp các nuclêôtit như sau: – X – G – A – T – A – – G – X – T – A – T – 1. Do đột biến thêm cặp A – T vào giữa cặp nuclêôtit số 1 và 2 . Hãy đọc trình tự đoạn mạch của gen đột biến đó. – X – A – G – A – T – A – – G – T – X – T – A – T – 2. Do đột biến thay thế cặp nuclêôtit thứ 3 bởi cặp G - X. Hãy đọc trình tự đoạn mạch của gen đột biến đó. – X – G – G – T – A – – G – X – X – A – T –
  32. Bài tập 2 Cho gen a có chiều dài là 5100 Ao và có 3600 số liên kết hiđrô (H), do đột biến gen a biến đổi thành gen b ngắn hơn gen a 3,4 Ao và ít hơn 2 liên kết hiđrô. Cho biết tên đột biến. Xảy ra ở cặp nu nào? HƯỚNG DẪN - Gen b ngắn hơn gen a 3,4 Ao nên đã xảy ra đột biến mất 1 cặp nu. - Gen b ít hơn gen a 2 liên kết H nên xảy ra mất cặp A=T.
  33. Hoạt động mở rộng - Sưu tầm một số tranh ảnh đột biến ở sinh vật. • Một số thông tin về: - Tần số đột biến gen. Tần số đột biến gen có thể thay đổi tùy thuộc vào những yếu tố nào? - Cơ chế phát sinh đột biến gen Gen —> tiền đột biến gen —> đột biến gen. - Tác động của các tác nhân gây đột biến Hướng dẫn học và chuẩn bị bài: - Học bài, làm bài tập. - Xem trước chủ đề: Đột biến NST (Bài 22, 23, 24, 26) - Sưu tầm tranh, ảnh, đoạn video, thông tin liên quan đến chủ đề. Chuẩn bị nội dung phiếu học tập ở bài 22.
  34. XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH