Bài giảng Tập đọc 4 - Tuần 29.2, Bài: Trăng ơi... từ đâu đến

pptx 23 trang Hải Hòa 11/03/2024 390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập đọc 4 - Tuần 29.2, Bài: Trăng ơi... từ đâu đến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tap_doc_4_tuan_29_2_bai_trang_oi_tu_dau_den.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tập đọc 4 - Tuần 29.2, Bài: Trăng ơi... từ đâu đến

  1. TẬP ĐỌC TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN
  2. Tập đọc Trăng ơi từ đâu đến? Trần Đăng Khoa L Ớ P 4
  3. Nhà thơ TRẦN ĐĂNG KHOA
  4. Nhà thơ Trần Đăng Khoa sinh ngày 24-4-1958 tại Tỉnh Hải Dương, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hà Nôị , nước Việt Nam. Trần Đăng Khoa là một nhà thơ nổi tiếng được mệnh danh là "Thần đồng thơ trẻ". Ông cũng là một nhà văn và một nhà báo. Ông giữ chức vụ biên tập viên Tạp chí Văn nghệ Quân đội, nguyên là Trưởng ban Văn học Nghệ thuật, Giám đốc Hệ Phát thanh có hình của kênh VOVTV của Đài tiếng nói Việt Nam. Hiện nay, ông giữ chức Phó Bí thư Đảng ủy Đài Tiếng nói Việt Nam. Nhà thơ Trần Đăng Khoa bắt đầu sáng tác từ rất sơm, năm 8 tuổi ông đã có một số sáng tác được in trên báo. Năm 10 tuổi, ông đã cho xuất bản tập thơ đầu tiên với nhan đề "Từ góc sân nhà em "(1968). Cũng trong năm 1968, ông đã cho ra mắt tập thơ thứ hai là "Góc sân và khoảng trời" do nhà xuất bản Kim Đồng ấn hành. Trong đó, bài thơ "Hạt gạo làng ta" sáng tác năm 1968, là bài thơ phổ biến nhất của nhà thơ Trần Đăng Khoa. Bài Thơ này đã được nhạc sĩ Trần Viết Bính phổ nhạc năm 1971, bài hát được rất nhiều người yêu thích, nhất là lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng.
  5. Trăng ơi từ đâu đến? Trăng ơi từ đâu đến? Trăng ơi từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Hay từ lời mẹ ru Trăng hồng như quả chín Thương Cuội không được học Lửng lơ lên trước nhà. Hú gọi trâu đến giờ! Trăng ơi từ đâu đến? Trăng ơi từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Hay từ đường hành quân Trăng tròn như mắt cá Trăng soi chú bộ đội Chẳng bao giờ chớp mi. Và soi vàng góc sân. Trăng ơi từ đâu đến? Trăng từ đâu từ đâu? Hay từ một sân chơi Trăng đi khắp mọi miền Trăng bay như quả bóng Trăng ơi, có nơi nào Bạn nào đá lên trời. Sáng hơn đất nước em TRẦN ĐĂNG KHOA
  6. 1 Luyện đọc Trăng ơi . . . từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà.
  7. Trăng ơi từ đâu đến? Trăng ơi từ đâu đến? Trăng ơi từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Hay từ lời mẹ ru Trăng hồng như quả chín Thương Cuội không được học Lửng lơ lên trước nhà. Hú gọi trâu đến giờ! Trăng ơi từ đâu đến? Trăng ơi từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Hay từ đường hành quân Trăng tròn như mắt cá Trăng soi chú bộ đội Chẳng bao giờ chớp mi. Và soi vàng góc sân. Trăng ơi từ đâu đến? Trăng từ đâu từ đâu? Hay từ một sân chơi Trăng đi khắp mọi miền Trăng bay như quả bóng Trăng ơi, có nơi nào Bạn nào đá lên trời. Sáng hơn đất nước em TRẦN ĐĂNG KHOA
  8. 1 Luyện đọc Giải nghĩa từ: Diệu kì Diệu kì là như có phép màu khiến người ta phải thán phục, ngợi ca.
  9. Trăng ơi từ đâu đến? Trăng ơi từ đâu đến? Trăng ơi từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Hay từ lời mẹ ru Trăng hồng như quả chín Thương Cuội không được học Lửng lơ lên trước nhà. Hú gọi trâu đến giờ! Trăng ơi từ đâu đến? Trăng ơi từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Hay từ đường hành quân Trăng tròn như mắt cá Trăng soi chú bộ đội Chẳng bao giờ chớp mi. Và soi vàng góc sân. Trăng ơi từ đâu đến? Trăng từ đâu từ đâu? Hay từ một sân chơi Trăng đi khắp mọi miền Trăng bay như quả bóng Trăng ơi, có nơi nào Bạn nào đá lên trời. Sáng hơn đất nước em TRẦN ĐĂNG KHOA
  10. 2 Tìm hiểu bài - Trong haiTrăng khổ thơ ơi đầu, từ đâu trăng đến? được so sánh với những gì? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà. Trăng ơi từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi. Quả chín
  11. Mắt cá
  12. 2 Tìm hiểu bài - Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh rừng xa, từ biển xanh? Quả chín Mắt cá
  13. 2 Tìm hiểu bài Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, trăng được gắn với những gì, những ai? Trăng ơi từ đâu đến? Hay từ một sân chơi Trăng bay như quả bóng Bạn nào đá lên trời.
  14. 2 Tìm hiểu bài Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, trăng được gắn với những gì, những ai?
  15. 2 Tìm hiểu bài Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào? Nội dung: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi với trăng và tình yêu quê hương, đất nước của tác giả.
  16. 3 Đọc diễn cảm và học thuộc lòng Trăng ơi từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà. Trăng ơi từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi.
  17. 3 Đọc diễn cảm và học thuộc lòng Trăng ơi từ đâu đến? Trăng ơi từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Hay từ lời mẹ ru Trăng hồng như quả chín Thương Cuội không được học Lửng lơ lên trước nhà. Hú gọi trâu đến giờ! Trăng ơi từ đâu đến? Trăng ơi từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Hay từ đường hành quân Trăng tròn như mắt cá Trăng soi chú bộ đội Chẳng bao giờ chớp mi. Và soi vàng góc sân. Trăng ơi từ đâu đến? Trăng từ đâu từ đâu? Hay từ một sân chơi Trăng đi khắp mọi miền Trăng bay như quả bóng Trăng ơi, có nơi nào Bạn nào đá lên trời. Sáng hơn đất nước em TRẦN ĐĂNG KHOA
  18. Trăng ơi từ đâu đến? Trăng ơi ? Trăng ơi ? Hay Hay Trăng hồng Thương Cuội Lửng lơ Hú ! Trăng ơi ? Trăng ơi ? Hay Hay Trăng tròn Trăng soi Chẳng bao giờ Và soi vàng Trăng ơi ? Trăng từ đâu ? Hay Trăng Trăng bay Trăng ơi, Bạn Sáng hơn TRẦN ĐĂNG KHOA