Bài giảng Tiếng việt Lớp 3 - Luyện từ và câu: Từ ngữ về Tổ quốc. Dấu phẩy - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Tam Hưng

ppt 27 trang Hương Liên 21/07/2023 1810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiếng việt Lớp 3 - Luyện từ và câu: Từ ngữ về Tổ quốc. Dấu phẩy - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Tam Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tieng_viet_lop_3_luyen_tu_va_cau_tu_ngu_ve_to_quoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tiếng việt Lớp 3 - Luyện từ và câu: Từ ngữ về Tổ quốc. Dấu phẩy - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Tam Hưng

  1. TRƯỜNG TIỂU HỌC TAM HƯNG LUYỆN TỪ VÀ CÂU Năm học : 2020-2021
  2. Khởi động 2/ Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Khi nào?” a) Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối. b) Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác. a) Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối. b) Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác.
  3. Luyện từ và câu Từ ngữ về Tổ quốc. Dấu phẩy
  4. Hoạt động 1: Ai nhanh nhất
  5. Bài 1: Xếp các từ sau đây vào nhóm thích hợp: đất nước, dựng xây, nhà nước, giữ gìn, non sông, gìn giữ, kiến thiết, giang sơn. a) Những từ cùng * Tổ quốc: đất nước gắn liền với đất nước, nhà nước, non sông, bao thế hệ ông cha, tổ nghĩa với Tổ quốc giang sơn tiên của mình. b) Những từ cùng nghĩa * bảogiữ vệ: gìn, giữ gìn gìn giữ để khỏi bị hư hoặc với bảo vệ mất mát. VD: Bảo vệ đất nước c) Những từ cùng nghĩa * xây dựng: làm cho thành hình. với xây dựng dựng xây, kiến thiết VD: Xây dựng nước nhà
  6. Hoạt động 2: Nhà thông thái nhỏ tuổi Bµi 2. Dưới đây là một số vị anh hung dân tộc có công lao to lớn trong sự nghiệp bảo vệ đất nước. Em hãy nói về một vị anh hung mà em biết rõ.
  7. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Tổ quốc. Dấu phẩy Trưng Trắc–Trưng Nhị Triệu Thị Trinh
  8. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Tổ quốc. Dấu phẩy Triệu Việt Vương Lý Nam Đế
  9. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Tổ quốc. Dấu phẩy Phùng Hưng Ngô Quyền
  10. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Tổ quốc. Dấu phẩy Lê Hoàn Lý Thường Kiệt
  11. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Tổ quốc. Dấu phẩy Trần Hưng Đạo Lê Lợi
  12. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Tổ quốc. Dấu phẩy Nguyễn Huệ Hồ Chí Minh
  13. Trưng Trắc – Triệu Việt Vương Trưng Nhị Triệu Thị Trinh Lý Nam Đế Lý Thường Kiệt Phùng Hưng Ngô Quyền Lê Đại Hành Trần Hưng Đạo Lê Lợi Nguyễn Huệ Hồ Chí Minh
  14. Thảo luận theo cặp 3 phút Hãy nói về một vị anh hùng mà em biết? Cả lớp im lặng lắng nghe!
  15. Thi kể về các vị anh hùng mà em biết.
  16. Lê Lợi (1385 – 1433) Ông sinh năm 1385, mất năm 1433, là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đánh thắng quân xâm lược Minh và trở thành vị vua đầu tiên của nhà Hậu Lê. Ông là người Thanh Hóa.
  17. Triệu Thị Trinh (Bà Triệu) (229 – 248) Bà Triệu Đền thờ Bà Triệu (Thanh Hóa) Bà sinh ở Định Công-Yên Định- Thanh Hóa. Năm 248, mới 19 tuổi, bà đã cùng anh là Triệu Quốc Đạt hiệu triệu nhân dân nổi dậy chống ách đô hộ nhà Ngô. Dân gian vẫn truyền tụng câu nói nổi tiếng của bà : “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp bằng sóng dữ, chém cá kình ở biển Đông, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ chứ không chịu khom lưng làm tì thiếp người ta. Bà mất năm 248.
  18. Hai Bà Trưng Đền thờ Hai Bà Trưng (Hà Nội) Hai Bà Trưng Hai Bà Trưng là tên gọi của hai chị em nữ tướng Trưng Trắc và Trưng Nhị. Ngày 6 tháng Giêng năm Canh Tý (năm 40), Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa chống quân xâm lược Đông Hán. Chưa đầy 1 tháng, nghĩa quân đã chiếm được 65 thành trì, giải phóng đất nước. Hai Bà Trưng lên ngôi vua, đóng đô ở Mê Linh. Tháng 4 /42, vua Hán sai Mã Viện sang cướp nước, sau những trận đánh ác liệt Hai Bà Trưng kéo quân về Cấm Khê, Hát Môn (Phúc Thọ, Hà Nội) và mất ngày 6/3/43.
  19. Nguyễn Huệ (vua Quang Trung) (1733 – 1792) Ông sinh năm 1733, mất năm 1792, ông chính là Quang Trung Hoàng Đế hay Bắc Bình Vương, là vị Hoàng Đế thứ 2 của nhà Tây Sơn. Ông đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Tây Sơn – đập tan các tập đoàn phong kiến mục nát và là người chỉ huy cuộc đại phá quân xâm lược Xiêm (1785) và Thanh (1789). Ông là người Bình Định.
  20. Chủ tịch Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam. Người đã sáng lập ra Đảng Cộng Sản Việt Nam và lãnh đạo nhân dân ta làm cuộc Cách mạng tháng Tám thắng lợi, lập ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, tiếp đó lãnh đạo hai cuộc kháng chiến vĩ đại chống Pháp và Mĩ giành thắng lợi. Chủ tịch Hồ Chí Minh – Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa lớn.
  21. Lý Thường Kiệt: Vị tướng kiệt xuất thời nhà lý,đã lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Tống xâm lược,giành thắng lợi vẻ vang, ñặc biệt là trận đại phá quân Tống trên sông Như Nguyệt (1077) Trần Quốc Tuấn ( Trần Hưng Đạo): Vị tướng thiên tài thời Trần. Ông lãnh đạo nhân dân ta Hai lần đánh tan quân xâm lược Nguyên (1285, 1288), trong đó có cuộc đại phá quân Nguyên trên sông Bạch Đằng.
  22. Sau khi nghe kể về các vị anh hùng, các em có nhận xét và suy nghĩ như thế nào về các vị anh hùng đó? Nhiệm vụ của các em phải làm gì để đền đáp công lao to lớn của các vị anh hùng?
  23. 3. Em đặt dấu phẩy vào chỗ cho mỗi câu in nghiêng? Lê Lai cứu chúa Giặc Minh xâm chiếm nước ta.Chúng làm nhiều điều bạo ngược khiến lòng dân vô cùng căm giận.Bấy giờ ở Lam S, ơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong nhữ,ng năm đầu nghĩa quân, còn yếu, thường bị giặc vây. Có lần , giặc vây rất ngặt,quyết bắt bằng được thủ tướng Lê Lợi. Ông Lê Lai liền đóng giả làm Lê Lợi, đem một toán quân phá vòng vây.Giặc bắt được ông, nhờ vậy ông Lê Lợi và số quân còn lại được cứu thoát.
  24. Lª Lai ®ãng gi¶ chñ tíng Lª Lîi
  25. Củng cố Chúng ta có cuộc sống hoà bình, ấm no, hạnh phúc như hôm nay là nhờ công lao của ai? Chúng ta làm gì để đền đáp công lao của những người anh hùng đã hy sinh xương máu để cho ta có được cuộc sống như hôm nay? ✓Về nhà kể lại tiểu sử các anh hùng dân tộc cho gia đình biết. ✓Tìm hiểu thêm về tiểu sử các anh hùng dân tộc. ✓Chuẩn bị bài Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?
  26. • . - Về nhà đặt câu với các từ ngữ ở BT1. • - Viết lại những điều em biết về một vị • anh hùng thành một đoạn văn ngắn.