Bài giảng Tiếng việt Lớp 5 - Tập làm văn: Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) - Nguyễn Thị Chí

ppt 12 trang Hương Liên 21/07/2023 1600
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng việt Lớp 5 - Tập làm văn: Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) - Nguyễn Thị Chí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tieng_viet_lop_5_tap_lam_van_luyen_tap_ta_nguoi_du.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tiếng việt Lớp 5 - Tập làm văn: Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) - Nguyễn Thị Chí

  1. Kiểm tra bài cũ : CóKhi hai làm kiểu bài kết văn bài. tả người, có mấy cách mở bài ? Đó là những cáchCóEm mấy hãynào? kiểu đọc cáckết bàiđoạn ? mở bài ở tiết trước đã được viết lại . +Kết bài không mở rộng : Nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả . + Kết bài mở rộng : từ hình ảnh, hoạt động của người được tả , suy rộng ra các vấn đề khác .
  2. Tâp làm văn Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài ) 1.Đọc hai đoạn kết bài dưới đây và cho biết cách kết bài ở hai đoạn này có gì khác nhau : a)Đến nay, bà đã đi xa nhưng những kỉ niệm về bà vẫn đọng mãi trong tâm trí tôi.(Đề bài : Tả một người thân trong gia đình em.) b)Nhìn bác Tư cần mẫn cày ruộng giữa buổi trưa hè nắng gắt , em rất cảm phục bác. Em cũng hiểu thêm điều này : có được hạt gạo nuôi tất cả chúng ta là nhờ có công sức lao động vất vả của những người nông dân như bác Tư. (Đề bài: Tả một bác nông dân đang cày ruộng.)
  3. a) Đến nay, bà đã đi xa nhưng những kỉ niệm về bà vẫn đọng mãi trong tâm trí tôi.(Đề bài: Tả một người thân trong gia đình em.) b) Nhìn bác Tư cần mẫn cày ruộng giữa buổi trưa hè nắng gắt , em rất cảm phục bác. Em cũng hiểu thêm điều này : có được hạt gạo nuôi tất cả chúng ta là nhờ có công sức lao động vất vả của những người nông dân như bác Tư. (Đề bài: Tả một bác nông dân đang cày ruộng.)
  4. a) Đến nay, bà đã đi xa nhưng những kỉ niệm về bà vẫn đọng mãi trong tâm trí tôi.(Đề bài : Tả một người thân trong gia đình em.) b) Nhìn bác Tư cần mẫn cày ruộng giữa buổi trưa hè nắng gắt , em rất cảm phục bác. Em cũng hiểu thêm điều này : có được hạt gạo nuôi tất cả chúng ta là nhờ có công sức lao động vất vả của những người nông dân như bác Tư. (Đề bài: Tả một bác nông dân đang cày ruộng.) Kết bài a và kết bài b nói lên điều gì? +Kết bài a: nói lên tình cảm của bạn nhỏ đối với bà. + Kết bài b: nói lên tình cảm víi bác nông dân và công sức lao động của bác. Kết bài nào có thêm lời bình luận? Kết bài b: bình luận thêm về vai trò của người nông dân đối với việc làm ra hạt gạo nuôi sống con người Mỗi đoạn tương ứng với kiểu kết bài nào? Đoạn a là kết bài không mở rộng; đoạn b là kết bài mở rộng. Hai kết bài này có gì khác nhau? Kết bài b khác với kết bài a ở chỗ ngoài bộc lộ tình cảm của người viết, còn suy luận, liên hệ về vai trò của người nông dân.
  5. Tâp làm văn Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài ) a) Đến nay, bà đã đi xa nhưng những kỉ niệm về bà vẫn đọng mãi trong tâm trí tôi.(Đề bài: Tả một người thân trong gia đình em.) b) Nhìn bác Tư cần mẫn cày ruộng giữa buổi trưa hè nắng gắt, em rất cảm phục bác. Em cũng hiểu thêm điều này: có được hạt gạo nuôi tất cả chúng ta là nhờ có công sức lao động vất vả của những người nông dân như bác Tư. (Đề bài: Tả một bác nông dân đang cày ruộng.)
  6. Tâp làm văn Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài ) Kết bài không mở rộng: Xem cô Mỹ Tâm trình bày bài hát, em rất thích. Em mong bố có thế rảnh rỗi để đưa em đi xem cô Mỹ Tâm biểu diễn nhiều lần nữa. Kết bài không mở rộng: Em rất thích xem nghệ sĩ hài Hoài Linh biểu diễn. Em mong có thể tiếp xúc với nghệ sĩ để thể hiện lòng ái mộ của mình.
  7. Tâp làm văn Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài ) Kết bài mở rộng: Ngoài chất giọng mượt mà trời cho, người ca sĩ phải khổ công rèn luyện cả về giọng hát lẫn thể hình. Với ca sĩ Mỹ Tâm, em thấy cô rất thành công về mặt rèn luyện này. Xem cô biểu diễn, em học được tính nghiêm túc, nhiệt tình trong công việc. Em cần phải noi gương ca sĩ Mỹ Tâm để học tập và trau dồi nghề nghiệp mai sau.
  8. Tâp làm văn Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài ) Kết bài mở rộng: Nghệ sĩ hài Hoài Linh ngoài tài năng thiên phú về hài kịch còn là một diễn viên phim xuất sắc nữa. Dù biểu diễn hài hay đóng phim, nghệ sĩ Hoài Linh đều thể hiện sự lao động nghệ thuật một cách nghiêm túc nhưng nhẹ nhàng, thanh thoát. Không phải chỉ ái mộ nghệ sĩ Hoài Linh mà em còn học hỏi được tinh thần tận tụy với nghề của ông. Sự khâm phục của em về nghệ thuật biểu diễn mà ông đã thể hiện đã ấp ủ trong em ước mơ học tập giỏi để sau này thi vào ngành đạo diễn Sân khấu Điện ảnh.
  9. 2.Hãy viết hai đoạn kết bài theo hai cách đã biết cho một trong bốn đề văn ở bài tập 2, tiết luyện tập tả người (dựng đoạn mở bài ) . Đề bài : Tả một người thân trong gia đình em . a)Em rất kính yêu mẹ , em sẽ ra sức học tập thật tốt để khỏi phụ lòng mong mỏi của mẹ . b)Em có được cơm no, áo đẹp; được khoẻ mạnh, học hành, vui chơi cùng bạn bè là nhờ mẹ. Suốt đời em ghi nhớ tấm lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu mẹ đã dành cho các con. Em mong muốn lớn lên sẽ làm được nhiều việc có ích giúp mẹ để mẹ bớt vất vả.