Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: Thể tích hình lập phương

ppt 21 trang Hương Liên 21/07/2023 1640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: Thể tích hình lập phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_5_bai_the_tich_hinh_lap_phuong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: Thể tích hình lập phương

  1. Kiểm tra bài cũ: • Tính thể tích hình hộp chữ nhật sau: a = 4dm; b = 3dm; c = 5dm. Thể tích hình hộp chữ nhật là: 4 x 3 x 5 = 60(dm3) Đáp số: 60dm3
  2. Hình lập phương có phải là dạng Khi nào hình hộp chữ nhật đặc biệt của hình hộp chữ nhật được gọi là hình lập phương? không? Khi có ba kích thước chiều dài, chiều rộng và chiều cao bằng nhau thì lúc đó hình hộp chữ nhật chính là hình lập phương
  3. Ví dụ: Tính thể tích hình lập phương có cạnh 3cm. Số 1cm3 ở mỗi lớp có là: 3 3 x 3 = 9 (cm ) 3cm Số hình lập phương ở 3 lớp: 3 9 x 3 = 27 (cm ) 3cm 1cm3 3cm Thể tích của hình lập phương có cạnh 3cm là: 3 x 3 x 3 = 27 (cm3)
  4. a a Ghi nhớ: Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.
  5. a a V : là thể tích hình lập phương A : là cạnh hình lập phương V = a x a x a
  6. Viết số đo thích hợp vào ô trống Hình lập phương (1) (2) (3) (4) Độ dài cạnh 1,5m 5 dm 8 Diện tích một mặt 36cm2 Diện tích toàn phần 600dm2 Thể tích
  7. Hình lập phương (1) (2) (3) (4) Độ dài cạnh 1,5m 5 dm 6 cm 10dm 8 2 25 2 2,25m dm 2 100dm2 Diện tích một mặt 64 36cm Diện tích toàn 2 2 13,5m 150 dm2 216cm 600dm2 phần 64 3,375m3 125 dm3 216cm3 1000dm3 Thể tích 512
  8. Diện tích một mặt của hình lập phương bằng cạnh nhân với cạnh. Ta có: 6 x 6 = 36 nên 6cm là độ dài cạnh của hình lập phương (3)
  9. Vì diện tích toàn phần bằng diện tích một mặt nhân với 6. Nên diện tích một mặt của hình lập phương (4) là: 600 : 6 = 100dm2 Diện tích một mặt của hình lập phương (4) là 100dm2. Ta thấy:10 x 10 = 100 nên 10dm là cạnh của hình lập phương (4)
  10. Bài 2: Một khối kim loại hình lập phương có cạnh là 0,75m. Mỗi đề-xi-mét khối kim loại đó nặng 15kg. Hỏi khối kim loại đó cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam ?
  11. 0,75m 0,75m 0,75m Cách giải 1: Bước1 :Tìm thể tích của khối kim loại theo đơn vị m3. Bước2 : Đổi thể tích vừa tìm được ra đơn vị dm3 Bước3 : Tìm cân nặng của khối kim loại.
  12. 0,75m 0,75m 0,75m Cách giải 2: - Bước 1: Đổi 0,75m ra đơn vị đề-xi-mét. - Bước 2:Tính thể tích khối kim loại theo đơn vị dm3. - Bước 3: Tìm cân nặng của khối kim loại. (Chú ý: có thể gộp bước 1 và bước 2 thành một lời giải)
  13. Bài 3: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 7cm và chiều cao 9cm. Một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của ba kích thước của hình hộp chữ nhật. Tính: a) Thể tích hình hộp chữ nhật. b) Thể tích hình lập phương.
  14. 9cm a a a 8cm Biết a bằng trung bình cộng của Thể tích hình hộp bachữ kích thước của hình hộp chữ nhật ? nhật. Tính thể tích hình lập phương ?
  15. Bài 3: Bài giải: a) Thể tích hình hộp chữ nhật là: 8 x 7 x 9 = 504(cm3) b) Độ dài của cạnh hình lập phương là: (8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm) Thể tích hình lập phương là: 8 x 8 x 8 = 512 (cm3) Đáp số: a) 504 cm3 b) 512 cm3
  16. Ghi nhớ: Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh V = a x a x a V: là thể tích hình lập phương a: là cạnh hình lập phương
  17. Củng cố- Dặn dò - Về nhà làm bài tập 2 vào vở bài tập - Chuẩn bị bài : “Luyện tập chung”.