Bài giảng Vật lí 10 - Bai 11: Lực hấp dẫn, định luật vạn vật hấp dẫn

ppt 19 trang minh70 5050
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bai 11: Lực hấp dẫn, định luật vạn vật hấp dẫn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_10_bai_11_luc_hap_dan_dinh_luat_van_vat_hap.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 10 - Bai 11: Lực hấp dẫn, định luật vạn vật hấp dẫn

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Phát biểu Định Luật III NiuTơn 2. Chọn câu đúng nhất. Khi nói về lực và phản lực? a. Lực và phản lực xuất hiện và mất đi đồng thời b. Lực và phản lực không phải là hai lực cân bằng c. Lực và phản lực là hai lực trực đối d. Cả a,b,c
  2. Mtrăng Tđất Mặt trời
  3. LỰC NÀO GIỮ CHO TRÁI ĐẤT QUAY QUANH MẶT TRỜI?
  4. LỰC NÀO GIỮ CHO MẶT TRĂNG CHUYỂN ĐỘNG QUANH TRÁI ĐẤT?
  5. LỰC NÀO GIỮ CHO CÁC VỆ TINH CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH TRÁI ĐẤT?
  6. VÌ SAO QUẢ TÁO CHÍN LẠI RƠI XUỐNG ĐẤT?
  7. Bài 11 LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
  8. I. Lực hấp dẫn: Mọi vật trong vũ trụ hút nhau một lực gọi là lực hấp dẫn Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa FHD So sánh lực hấp dẫn với các lực đàn hồi, lực ma sát?
  9. Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất nhờ có lực hấp dẫn Fhd F’hd
  10. Hình ảnh mô tả chuyển động của một số hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời
  11. II. Định luật vạn vật hấp dẫn: 1. Định luật: Lùc hÊp dÉn gi÷a hai chÊt ®iÓm bÊt k× tØ lÖ thuËn víi tÝch hai khèi lîng cña chóng vµ tØ lÖ nghÞch víi b×nh ph¬ng kho¶ng c¸ch gi÷a chóng m1 Fhd Fhd m2 r
  12. 2. Biểu thức: m m F = G 1 2 hd r 2 Trong đó: Fhd (N) : lực hấp dẫn m( kg): khối lượng r (m): khoảng cách giữa hai vật G = 6,67.10−11(N.m2 / kg2 ): hằng số hấp dẫn
  13. m m Công thức: F = G 1 2 hd r 2 Áp dụng cho các vật thông thường trong hai trường hợp: - Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng. - Các vật đồng chất và có dạng hình cầu.
  14. F21 F12 r Vật 1 Vật 2 Lực hấp dẫn giữa hai vật đồng chất, hình cầu
  15. III.Trọng Trọng lực lực có là phải trường là lực hợp hấp riêng dẫn củakhông? lực hấp dẫn: Trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên vật m là lực hấpVật dẫn giữa Trái Đất và vật đó. P= F hd h P mM P = G (R + h)2 TĐ R m: khối lượng của vật M: khối lượng của TĐ h : độ cao của vật so với mặt đất M R: bán kính TĐ
  16. mM Ta có: P = G (R + h)2 Mặt khác: P = mg GM Suy ra: g = (R + h)2 Nếu vật ở gần mặt đất (h<<R) thì: GM g = 2 R R
  17. Mọi vật trong vũ trụ hút nhau một lực gọi là lực hấp dẫn Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng giữa chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. CỦNG CỐ VÀ GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ m m F = G 1 2 hd r 2 GM g = (R + h)2
  18. Câu 1: Điều nào sau đây đúng khi nói về đặc điểm của trọng lực? a. Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. b. Trọng lực tác dụng vào mọi phần của vật. c. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật d. Các phát biểu a, b, c đều đúng.
  19. Câu 2: Điều nào sau đây đúng khi nói về lực hấp dẫn? VỀ NHÀ a. Mọi vật đều hút nhau, lực hút đó là lực hấp dẫn. HỌC BÀI b. Lực hấp dẫn liên quan đến khối lượng của vật. LÀM BÀI TẬP c. Lực hấp dẫn tuân theo định luật vạn vật hấp dẫn. SOẠN BÀI MỚI d. Các phát biểu a, b, c đều đúng. LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC