Bài giảng Vật lí 10 - Bài học số 11: Lực hấp dẫn, định luật vạn vật hấp dẫn

pptx 21 trang minh70 7720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài học số 11: Lực hấp dẫn, định luật vạn vật hấp dẫn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_10_bai_hoc_so_11_luc_hap_dan_dinh_luat_van.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 10 - Bài học số 11: Lực hấp dẫn, định luật vạn vật hấp dẫn

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Trọng lực là gì? Viết biểu thức tính độ lớn của trọng lực? Trả lời: - Trọng lực là lực của Trái Đất tác dụng vào các vật, gây ra cho các vật gia tốc rơi tự do. - Độ lớn của trọng lực: P = mg
  2. QUAN SÁT MỘT SỐ HÌNH ẢNH SAU THỦY TRIỀU RÚT THỦY TRIỀU DÂNG
  3. QUAN SÁT MỘT SỐ HÌNH ẢNH SAU Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời
  4. QUAN SÁT MỘT SỐ HÌNH ẢNH SAU Mặt Trăng xung quay quanh Trái Đất
  5. Bài 11: LỰC HẤP DẪN ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN I. LỰC HẤP DẪN II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
  6. I. LỰC HẤP DẪN
  7. I. LỰC HẤP DẪN - Mọi vật trong vũ trụ hút nhau một lực gọi là lực, gọi là lực hấp dẫn. - Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật.
  8. II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN 1.Định luật Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm tỉ lệ bất kỳ tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng m 1 m2 F21 F12 r
  9. I. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN 2. Hệ thức m m F = G 1 2 hd r 2 + , là khối lượng hai chất điểm (kg). + r là khoảng cách giữa hai chất điểm (m). + 푭풉풅 là độ lớn lực hấp dẫn (N). + G là hằng số hấp dẫn với G = 6,67.10-11Nm2/kg2.
  10. ĐẶC ĐIỂM CỦA LỰC HẤP DẪN m 1 m2 F21 F12 r - Điểm đặt: đặt tại trọng tâm của hai vật. - Phương: nằm trên đường thẳng nối trọng tâm của hai vật . - Chiều: là lực hút. - Độ lớn: 푭 = 푮 풉풅 풓
  11. ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT: 1. Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng 2. Hai vật có dạng hình cầu đồng chất. Khi đó r là khoảng cách giữa hai tâm của hai vật đó
  12. Trọng lực có phải là lực hấp dẫn không? III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN Trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên vật m là lực hấpVật dẫn giữa Trái Đất và vật đó. P= F hd h P mM P = G (R + h)2 TĐ R m: khối lượng của vật (kg) M: khối lượng của TĐ (kg) h : độ cao của vật so với mặt đất(m) M R: bán kính TĐ(m)
  13. mM Ta có: P = G (R + h)2 Mặt khác: P = mg GM Suy ra: g = (R + h)2 Nếu vật ở gần mặt đất (h<<R) thì: GM g = 2 R R
  14. THỦY TRIỀU Nguyên nhân gây ra hiện tượng thủy triều là gì? Khi nào thì hiện tượng thủy triều lớn nhất, nhỏ nhất?
  15. THỦY TRIỀU Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng thì dao động thủy triều lớn nhất. Triều rút 푭풉풅 Triều dâng Khi Mặt Trăng, Trái Đất và Mặt Trời ở vị trí vuông góc dao động thủy triều nhỏ nhất.
  16. Ý tưởng thiên tài của Niu-Tơn ☺ Nếu tăng vận tốc tới một giá trị đủ lớn, vật sẽ không rơi trở lại mặt đất mà sẽ quay quanh Trái Đất giống như Mặt Trăng. ☺ Khi đó lực hấp dẫn của Trái Đất hút vật chính là lực cần thiết để giữ vật quay quanh Trái Đất. Trở thành vệ tinh nhân tạo của Trái Đất.
  17. CỦNG CỐ I. LỰC HẤP DẪN Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn. II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN 1. Định luật: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. 2. Hệ thức m m F = G 1 2 hd r 2 III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN GM GM g = 2 Nếu h << R thì g = (R + h) R2
  18. Câu 1: Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trời và Mặt Trời tác dụng lên Trái Đất? A.Hai lực này cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. B.Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn. C.Phương của hai lực này luôn thay đồi và không trùng nhau D.Hai lực này cùng phương, cùng chiều.
  19. Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Càng lên cao thì gia tốc rơi tự do càng nhỏ B. Để xác định trọng lực tác dụng lên vật người ta dùng lực kế C. Trọng lực của vật không phụ thuộc vào trạng thái chuyển động của vật đó. D. Trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ với trọng lượng của vật