Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Tiết 84: Đọc văn: Truyện Kiều (Nguyễn Du) - Phần 1: Tác giả Nguyễn Du
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Tiết 84: Đọc văn: Truyện Kiều (Nguyễn Du) - Phần 1: Tác giả Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_van_mon_ngu_van_lop_10_tiet_84_doc_van_truyen_kieu_nguye.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Tiết 84: Đọc văn: Truyện Kiều (Nguyễn Du) - Phần 1: Tác giả Nguyễn Du
- KHỞI ĐỘNG Điền vào chỗ trống trong những câu thơ sau: a) “Thanh minh trong tiết tháng ba Lễ là tảo mộ hội là ”đạp thanh (Cảnh ngày xuân) b) “Mai cốt cách tuyết tinh thần, Mỗi người một . vẻ mười phân ”vẹn mười . (chị em Thúy Kiều) 1
- Tiết: 84 Đọc văn Phần một: TÁC GIẢ 2
- I. CUỘC ĐỜI: Nguyễn Du (1765 – 1820), tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê quán nay thuộc Hà Tĩnh 1. Gia đình và quê hương: a. Gia đình: - Cha: Nguyễn Nghiễm (1708- 1775), tài hoa, từng giữ chức tể tướng. - Mẹ: Trần Thị Tần (1740-1778), người con gái Kinh Bắc. - Vợ: là con gái của Đoàn Nguyễn Thục, quê ở Quỳnh Côi, Sơn Nam (nay thuộc Thái Bình)
- - Dịng họ Nguyễn Tiên Điền cĩ hai truyền thống: + Khoa bảng → danh vọng lớn + Văn hĩa, văn học “Bao giờ Ngàn Hồng hết cây Sơng Rum ( Lam) hết nước, họ này hết quan!” (câu ca nĩi về truyền thống khoa bảng của dịng họ Nguyễn Tiên Điền ở Nghi Xuân) Þ Có cơ hội để học tập, trau dồi tài năng, tạo điều kiện thuận lợi cho năng khiếu văn học nảy nở và phát triển
- Khu di tích đại thi hào Nguyễn Du tại Nghi Xuân, Hà Tĩnh5
- - Những biến cố trong gia đình: + 10 tuổi mất cha + 13 tuổi mất mẹ, phải sống với người anh cùng cha khác mẹ là Nguyễn Khản. hiểu biết về cuộc sống phong lưu, xa hoa của quí tộc phong kiến và thân phận đau khổ của ca nhi, kỹ nữ => dấu ấn trong sáng tác thơ ca của Nguyễn Du
- 1. Gia đình và quê hương: a. Gia đình: b. Quê hương: - Quê cha: Hà Tĩnh, sơn thủy hữu tình, nơi giàu truyền thống Cách mạng và văn hóa. - Quê mẹ: xứ Kinh Bắc, cái nôi của dân ca quan họ ngọt ngào. - Nơi sinh ra và lớn lên: kinh thành Thăng Long, nghìn năm văn hiến, lộng lẫy. => Có điều kiện tiếp xúc với truyền thống văn hóa của nhiều vùng quê khác nhau.
- 2. Các giai đoạn cuộc đời: - Thời thơ ấu và niên thiếu, Nguyễn Du sống trong gia đình đại quý tộc: + Điều kiện để dùi mài kinh sử, tích lũy vốn văn hóa. + Hiểu rõ bản chất của xã hội đương thời dấu ấn trong sáng tác thơ văn. - Năm 18 tuổi, thi đỗ tam trường, được tập ấm, nhận chức quan võ nhỏ. (1783) - Từ năm 1789, trải qua cuộc sống khăn, thiếu thốn. 9
- → Thấu hiểu cảnh nghèo khó của nhân dân + nắm lời ăn tiếng nói hàng ngày => hình thành phong cách ngôn ngữ thơ Nôm
- - Con đường làm quan: - 1802, Nguyễn Aùnh đánh bại Tây Sơn, lập nên nhà Nguyễn. - Nguyễn Du bất đắc dĩ ra làm quan với triều nhà Nguyễn, con đường làm quan gặp nhiều thuận lợi. - 1813 được cử đi sứ sang Trung Quốc → dấu ấn sâu đậm trong thơ văn ông.
- Những yếu tố kết tinh nên thiên tài Nguyễn Du: Theo em những - Quê hươngyếu và tố những nào làmvùng văn hĩa - Thời đại:nên biến thiên cố lich tài sử thơ - Tư chất thơngNguyễn minh Du?cĩ sẵn
- Năm 1965, Nguyễn Du được Hội đồng Hịa bình thế giới cơng nhận là danh nhân văn hĩa thế giới và ra quyết định kỉ niệm trọng thể nhân dịp 200 năm năm sinh của ơng.
- II. Sự nghiệp văn học: 1. Các sáng tác chính a) Các sáng tác bằng chữ Hán 249 bài, chia làm 3 tập thơ + Thanh hiên thi tập: 78 bài, viết trong những năm tháng trước khi làm quan + Nam trung tạp ngâm: 40 bài, thời gian làm quan ở Huế và Quảng Bình => Biểu hiện một tâm trạng buồn đau + Bắc hành tạp lục: 131 bài, sáng tác trong chuyến đi sứ Trung Quốc => Thể hiện trực tiếp tư tưởng, tình cảm, nhân cách của nhà thơ
- Độc tiểu thanh kí
- Nội dung thơ Nguyễn Du viết khi đi sứ Trung Quốc + Phê phán chế độ phong kiến Trung Hoa chà đạp lên quyền sống của con người. + Ca ngợi, đồng cảm với những anh hùng, nghệ sĩ tài hoa, cao thượng Trung Hoa ( Đỗ Phủ, Nhạc Phi). + Cảm thơng với những thân phận nghèo khổ, người phụ nữ tài hoa bạc mệnh ( Độc Tiểu Thanh kí, Sở kiến hành). + Nhiều điểm tương đồng với cảm hứng sáng tác Truyện Kiều.
- b) Sáng tác bằng chữ Nơm - Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh) • Nguồn gốc: trên cơ sở cốt truyện của tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc là Kim Vân Kiều truyện Nguyễn Du đã sáng tạo nên một tác phẩm văn chương bất hủ
- •Sự sáng tạo của Nguyễn Du Nội dung: Tạo ra khúc ca mới ai ốn, nhấn vào nỗi đau bạc mệnh và gửi gắm những xúc cảm về nhân sinh quan của nhà thơ. Nghệ thuật: Thể thơ lục bát truyền thống, ngơn ngữ trau chuốt, thể hiện được nội tâm nhân vật Nội dung tư tưởng + Tiếng khĩc cho số phận con người + Lời tố cáo mạnh mẽ, đanh thép đối với xã hội PK Việt Nam + Bài ca về tình yêu tự do và ước mơ cơng lý
- BẢN CHỮ NƠM: TRUYỆN KIỀU (NGUYỄN DU) Trăm năm trong cõi người ta, Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau. Trải qua một cuộc bể dâu, Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng. Lạ gì bỉ sắc tư phong, Trời xanh quen thĩi má hồng đánh ghen. Cảo thơm lần giở trước đèn, Phong tình cĩ lục cịn truyền sử xanh. Rằng năm Gia Tĩnh triều Minh, Bốn phương phẳng lặng,hai kinh vững vàng. Cĩ nhà viên ngoại họ Vương, Gia tư nghĩ cũng thường thường bực trung. Một trai con thứ rốt lịng, Vương Quan là chữ, nối dịng nho gia. Đầu lịng hai ả tố nga, Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân.
- Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh) + Thể thơ song thất lục bát + Thể hiện tấm lịng nhân ái mênh mơng của nhà thơ, hướng về những linh hồn bơ vơ, thân phận nhỏ bé trong xã hội, nhất là người phụ nữ và trẻ con. Thương thay thập loại chúng sinh, Hồn đơn phách chiếc lênh đênh quê người (Văn chiêu hồn)
- 2. Những đặc điểm về nội dung và nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du a) Nội dung: Đề cao chữ Tình • Cảm thơng sâu sắc của tác giả đối với con người, đặc biệt là những người nhỏ bé bất hạnh, những phụ nữ tài hoa bạc mệnh • Khái quát bản chất tàn bạo của chế độ phong kiến • Đề cao quyền sống của con người, ca ngợi tình yêu tự do và khát vọng hạnh phúc
- b) Nghệ thuật Thành cơng ở nhiều thể loại thơ ca: ngũ ngơn,thất ngơn, ca, hành Là người cĩ cơng đưa thơ lục bát lên tuyệt đỉnh thi ca cổ trung đại. Kết hợp giữa ngơn ngữ bình dân và bác học, tạo sự giàu đẹp cho tiếng Việt
- III. TỔNG KẾT NguyễnDulànhàthơnhânđạotiêubiểu củavănhọcViệtnamgiaiđoạnnửacuối thếkỷXVIII-nửađầuthếkỷXIX.Ơng cĩđĩnggĩptolớnđốivớivănhọcdân tộcvềnhiềuphươngdiện,nộidungvà nghệthuật,xứngđángđượcgọilàthiên tàivănhọc.
- Củng cố: Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1 Câu 3 Câu 2 Câu 4 25
- Câu 1: Tổ tiên Nguyễn Du vốn ở đâu? A.Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh B. Canh Hoạch, Thanh Oai, Sơn Nam. C. Bắc Ninh D. Thái Bình 26
- Câu 2: Ơng làm chánh sứ đi Trung Quốc năm nào? A. 1813 B. 1802 C. 1809 D. 1805 27
- Câu 3: Truyện Kiều cĩ tên gọi khác là gì? A. Kim Vân Kiều truyện B. Đoạn trường tân thanh C. Kim Kiều chí truyện D. Thúy Kiều, Thúy Vân 28
- Câu 4: Các sáng tác của Nguyễn Du hầu hết được viết bằng: A. Chữ Nơm, chữ Quốc ngữ B. Chữ Hán, chữ Quốc Ngữ C. Chữ Hán, chữ Nơm D. Cả A và B 29
- ĐÁNG TIẾC BẠN ĐÃ TRẢ LỜI SAI 30
- CHÚC MỪNG BẠN ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG 31