Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tuần 28: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

pptx 12 trang thuongnguyen 4350
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tuần 28: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_van_mon_ngu_van_lop_10_tuan_28_phong_cach_ngon_ngu_nghe.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tuần 28: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

  1. BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 3 Thuyết trình về đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Tính cá thể hoá.
  2. Nội dung phần thuyết trình 1. Thế nào là tính cá thể hoá trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật? 2. Tính cá thể hoá trong sáng tạo nghệ thuật được tạo nên từ đâu ? 3. Vai trò của tính cá thể hoá trong sáng tạo nghệ thuật. 4. Một số ví dụ về tính cá thể hoá.
  3. 1. Thế nào là tính cá thể hoá ? - Cá: cá biệt, riêng biệt - Thể: vật thể, hình thể Tính cá- Hoá: thể bi hoáến hoá là khả năng sáng tạo những cái riêng của mỗi nhà văn, nhà thơ như giọng điệu riêng, phong cách riêng, ngôn ngữ riêng.
  4. 2. Sự bắt nguồn của tính cá thể hoá trong sáng tạo nghệ thuật. Tìm hiểu ví dụ: bài 4 sgk trang 102
  5. Điểm khác nhau giữa 3 đoạn thơ: Từ ngữ Nhịp điệu Hình tượng Chỉ mức độ về Bầu trời bao la khoảng cách, Nguyễn Khuyến 4/3 trong sáng, tĩnh màu sắc, trạng lặng, nhẹ nhàng thái Âm thanh xào Dùng âm thanh Lưu Trọng Lư 3/2 xạc, lá vàng để gợi cảm xúc chuyển mùa Miêu tả trực tiếp Bầu trời thu đầy Nguyễn Đình Thi hình ảnh và cảm 3/2 + 4/3 + 2/3 sức sống mới xúc
  6. Nhận xét: Chính những biện pháp xử lí ngôn ngữ đã tạo ra giọng điệu riêng, phong cách riêng, nghệ thuật TÍNH CÁ THỂ HOÁ riêng của từng nhà văn, nhà thơ trong sáng tạo nghệ thuật.
  7. 3. Vai trò của tính cá thể hoá trong sáng tạo nghệ thuật. Ngôn ngữ dù là phương tiện giao tiếp chung của cả cộng đồng nhưng được đem vào sử dụng nó lại có khả năng thể hiện một giọng điệu riêng, một phong cách riêng của tác giả.
  8. 4. Một số ví dụ về tính cá thể hoá: "Tao muốn làm người lương "Muốn trị những thằng thiện” “Không được! Ai cho tao đầu gấu thì phải có thằng lương thiện? Làm thế nào cho đầu gấu hơn mới có thể trị mất những vết mảnh chai trên lại." mặt này? Tao không thể là Bá Kiến (Nam Cao) người lương thiện nữa! Biết không! Chỉ có một cách biết không Chỉ còn một cách là Ngôn ngữ Bá Kiến khôn ngoan, cáo già. cái này! Biết không! ’’. Chí Phèo (Nam Cao) Ngôn ngữ Chí Phèo ăn năn, sám hối.
  9. “Ông giáo nói phải! Kiếp cho chó là “Cháu van ông, cháu lạy ông, nhà kiếp khổ thì ta hóa kiếp cho nó để cháu vừa tỉnh được một lúc, ông nó làm kiếp người, may ra có sung tha cho.” sướng hơn một chút Kiếp người như kiếp tôi chẳng hạn.” Chị Dậu (Ngô Tất Tố) Lão Hạc (Nam Cao) Lời nói của Lão Hạc giản dị, Lời nói của chị Dậu mềm lương thiện. mỏng,nhúng nhường.
  10. - Tố Hữu là nhà thơ của lý tưởng cộng sản, tiêu biểu cho khuynh hướng thơ trữ tình chính trị. - Chế Lan Viên – Một phong cách thơ giàu triết lý, suy tưởng. - Thơ Huy Cận thể hiện nỗi sầu đời, yêu đời, những khát vọng vũ trụ thanh cao. - Những tác phẩm của Xuân Diệu thật yêu đời, yêu cuộc sống, chịu sự ám ảnh nặng nề của thời gian. - Hàn Mặc Tử là nhà thơ đặt nền móng tưởng tượng, mộng mơ và giao cảm trong thơ Việt Nam
  11. TỔNG KẾT Tính cá thể hóa đã giúp cho các nhà văn, nhà thơ tạo ra những tác phẩm riêng biệt, không trùng lặp. Từ đó, góp phần làm cho nghệ thuật văn học Việt Nam đa dạng, phong phú hơn.