Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 77: Truyện Kiều (Nguyễn Du) - Phần 1: Tác giả Nguyễn Du

ppt 33 trang thuongnguyen 4890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 77: Truyện Kiều (Nguyễn Du) - Phần 1: Tác giả Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_van_ngu_van_lop_10_tiet_77_truyen_kieu_nguyen_du_phan_1.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 77: Truyện Kiều (Nguyễn Du) - Phần 1: Tác giả Nguyễn Du

  1. Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp
  2. Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như.
  3. Trăm năm trong . Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau Trải qua một cuộc bể dâu Những mà đau đớn lòng
  4. Trăm năm trong cõi người ta, Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau Trải qua một cuộc bể dâu Những điều trông thấy mà đau đớn lòng
  5. Chị em Thúy Kiều Cảnh ngày xuân Kiều ở lầu Ngưng Bích
  6. TIẾT 77: TRUYỆN KIỀU Phần một: Tác giả Nguyễn Du
  7. Nhà lưu niệm Nguyễn Du tại quê nhà
  8. Lăng mộ đại thi hào Nguyễn Du
  9. Phiếu học tập Câu hỏi: Khái quát những nét chính về cuộc đời Nguyễn Du ở các giai đoạn: - Thời thơ ấu và niên thiếu: - Trưởng thành: - Thời kỳ làm quan cho nhà Nguyễn:
  10. Thời thơ ấu và niên Thời kỳ làm quan Trưởng thành thiếu cho nhà Nguyễn - 1783: Đỗ Tam Trường -Từ 1802: làm quan Sống tại Thăng Long, -1789 – 1802: Mười năm cho nhà Ngyễn gió bụi, sống lăn lộn, sung túc, giàu sang chật vật ở nhiều vùng - Đi sứ Trung Quốc, quê. 1820: mất. Hiểu rõ đời sống xa hoa Tích lũy vốn sống, Nâng cao tầm tư của giới quý tộc và thân trau dồi ngôn ngữ dân tưởng về xã hội và phận của những ca nhi, gian thân phận con người kỹ nữ
  11. • Cha: Nguyễn Nghiễm (1708 – 1775) - Tể tướng thời Lê - Trịnh • Anh: Nguyễn Khản (1734 – 1786) - Quan lớn trong triều đình Lê - Trịnh - Nổi tiếng phong lưu, mê hát xướng → Cội nguồn của những trang thơ miêu tả hiện thực quan lại trong các tác phẩm sau này
  12. • Mẹ: Trần Thị Tần (1740 – 1778) - Quê quán: Bắc Ninh - Có nhan sắc, giỏi nghề ca xướng → Ảnh hưởng sâu sắc đến sự hình thành con người, hồn dân tộc trong thơ văn của Nguyễn Du
  13. *Quª cha: Hµ TÜnh, nói Hång s«ng Lam - địa linh nhân kiệt
  14. Quª mÑ: Kinh B¾c: hµo hoa, c¸i n«i cña nghÖ thuËt h¸t quan hä
  15. *Sinh ra vµ lín lªn: kinh thµnh Thăng Long nghìn năm văn hiến
  16. • Vợ, quê ở Sơn Nam (Thái Bình) → tiếp nhận truyền thống văn hoá nhiều vùng quê → tiền đề cho sự tổng hợp văn học nghệ thuật => Nguyễn Du được tiếp nhận truyền thống văn hoá của nhiều vùng quê khác nhau, tạo điều kiện nuôi dưỡng tài năng và tâm hồn thi ca.
  17. Khởi nghĩa Tây Sơn
  18. *Tổng kết Nguyễn Du có: - Cuộc đời đầy biến động - Hiểu biết sâu rộng - Vốn sống phong phú - Trái tim giàu trắc ẩn, dễ xúc động → Thiên tài văn học, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, danh nhân văn hoá
  19. Những tác phẩm viết bằng chữ Hán của Nguyễn Du
  20. SỞ KiẾN HÀNH (Những điều trông thấy) Một mẹ cùng ba con Lê la bên đường nọ Đêm qua trạm Tây Hà Đứa bé ôm trong lòng Mâm cỗ sang vô kể Đứa lớn tay mạng giỏ Trong giỏ đựng những gì ? Nào gân cá, vây hươu Mớ rau lẫn tấm cám Lợn dê mâm đầy ngút Nửa ngày bụng vẫn không Quan lớn không chọc đũa Áo quần thật lam lũ Tùy tùng chỉ nếm chút Thức ăn thừa đổ đi Đói kém phải phiêu bạt Chó no ngấy món ngon Nơi đây mùa khá hơn . Biết đâu bên đường quan Chết lăn rãnh đến nơi Có mẹ con cực khổ Thịt da béo cầy sói Ai vẽ bức tranh này Mẹ chết có tiếc chi Dâng lên nhà vua rõ Thương con càng đứt ruột
  21. Kim Vân Kiều truyện Truyện Kiều (Thanh Tâm Tài Nhân) (Nguyễn Du) Truyện thơ ( thể thơ lục Tiểu thuyết chương hồi bát truyền thống) Thể loại (20 hồi) Tự sự + trữ tình, biểu Tự sự, kể sự việc hiện nội tâm nhân vật Văn tự Chữ Hán Chữ Nôm Câu chuyện tình khổ (Kim Cảm thương con người Nội Trọng, Thúy Kiều, Thúy tài sắc bạc mệnh (Thúy dung Vân) Kiều) Lược bỏ một số chi tiết, Nghệ Miêu tả nội tâm nhân vật Kể, miêu tả chi tiết, tỉ mỉ thuật Ngôn ngữ đặc sắc, thuần Việt
  22. KIM VÂN KIỀU TRUYỆN S ÁNG TẠO : TRUYỆN KIỀU - Mụ mối: Chả giấu gì ngài, cô nương đây không may gặp cơn gia biến, cần phải lo lót để cứu phụ thân mà số tiền phí 500 lạng thì thực không đủ - Khách rằng :Sính lễ sao mà nhiêu quá vậy, tôi chỉ có 300 mà thôi. - Kiều rằng : 300 thì thực không đủ, Nỗi mình thêm tức nỗi nhà mang tiếng bán mình mà chẳng đủ thì bán Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng làm chi - Khách nói : nếu vậy thì tôi xin cố gắng Ngại ngùng dợn gió e sương thêm 100 nữa cộng lại là 400 Ngừng hoa bóng thẹn trông gương - Kiều nói : khốn nạn, tôi đã nói là việc của tôi phí 500 lạng không đủ cơ mà mặt dày - Khách ngần ngừ một lúc rồi sau đó xin Mối càng vén tóc bắt tay chịu đủ số và hỏi : Việc này ai đứng giấy tờ ? Nét buồn như cúc, điệu gầy như mai. -Kiều đáp : Tất nhiên là phụ thân tôi sẽ đứng chủ trương. Nói xong nàng quay lại bảo mụ mối : - Mụ ơi, vấn đề tiền bạc như thế cũng tạm xong.
  23. VĂN CHIÊU HỒN (V ăn tế thập loại chúng sinh) • Phần một (20 câu): tả cảnh một chiều thu tháng Bảy mưa dầm buồn bã, nhà thơ chạnh lòng thương đến các chúng sinh đang lạnh lẽo, bơ vơ nơi cõi âm mà lập đàn cầu siêu • Phần hai (116 câu): nêu rõ tên và nguyên nhân thiệt mạng của mười loại cô hồn. • Phần ba (20 câu): miêu tả cảnh sống thê lương thảm thiết của các cô hồn. • Phần cuối (28 câu): lời thỉnh cầu phép Phật nhiệm mầu giúp cho họ được giải thoát. Cuối cùng là lời mời các cô hồn tới nhận phần lễ cúng để lên đàng thăng thiên
  24. CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM (4 phút) Em hãy chỉ ra những đặc điểm về nội dung trong thơ Nguyễn Du?
  25. Phản ánh sâu sắc bộ mặt của xã hội phong kiến suy tàn Giá trị Phản ánh số phận đau thương của hiện những con người nhỏ bé bị xã hội thực chà đạp Lên án thế lực đồng tiền
  26. Giá trị nhân đạo Cảm thông sâu sắc với số phận của những con người trong xã hội Tố cáo sự tàn bạo của chế độ phong kiến bất công Đặt vấn đề về người phụ nữ hồng nhan, đa truân, tài hoa, bạc mệnh Đề cao hạnh phúc của con người, ngợi ca tình yêu lứa đôi
  27. - Thơ chữ Hán: + Sử dụng nhuần nhuyễn các thể thơ như: ngũ ngôn cổ thi, ngũ ngôn luật, thất ngôn luật, ca, hành - Thơ chữ Nôm: + Tìm về với thể thơ dân tộc: thơ lục bát, song thất lục bát. + Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ: Trong sáng, giàu giá trị biểu cảm  góp phần làm cho tiếng Việt thêm giàu đẹp + Việt hóa nhiều yếu tố ngôn ngữ ngoại nhập + Kết hợp hài hòa yếu tố tự sự và trữ tình trong thơ văn
  28. “Tiếng thơ ai động đất trời Nghe như non nước vọng lời ngàn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày” (Kính gửi cụ Nguyễn Du - Tố Hữu)
  29. Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em