Giáo án khối Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2021-2022

doc 48 trang Hải Hòa 08/03/2024 640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_lop_4_tuan_20_nam_hoc_2021_2022.doc

Nội dung text: Giáo án khối Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2021-2022

  1. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 Vương Thông, tướng chỉ huy quân Minh hoảng sợ, một mặt xin hòa, mặt khác bí mật sai người về nước xin quân cứu viện. Liễu Thăng chỉ huy 10 vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn (đây là nguyên nhân dẫn đến trận chiến Chi lăng) 2. Diễn biến của cuộc khỡi nghĩa - HS làm việc nhóm 2 – Chia sẻ lớp +Tại sao chọn ải Chi Lăng làm trận địa? + Địa hình hiểm trở, 2 bên là núi cao đường hẹp, giữa khe sâu, cây cối um tùm - Cho HS quan sát hình ảnh ải Chi Lăng + Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị + Kị binh của ta ra nghênh chiến binh ta đã hành động như thế nào? rồi bỏ chạy. + Kị binh của nhà Minh đã phản ứng thế + Kị binh của Liễu Thăng ham đuổi nào trước hành động của quân ta? nên đã bỏ xa hàng vạn quân bộ chạy theo sau. + Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra + Khi ngựa của chúng lội bì bõm sao? giữa đầm lầy, lúc đó quân từ 2 bên ải bắn tên xuống như mưa không có đường tháo chạy. Liễu Thăng và đám kị binh tối tăm mặt mũi. Liễu Thăng bị giết + Bộ binh của nhà Minh bị thua trận như + Quân bộ theo sau cũng bị phục thế nào? kích 2 bên sườn núi và lòng khe nhất tề xông ra tấn công, quân địch hoãng loạn hàng vạn quân Minh bị chết số còn lại tháo chạy - Yc HS thuật lại trận đánh - HS thuật lại toàn bộ diễn biến của trận đánh. 3. Kết quả và ý nghĩa: - Nêu kết quả và ý nghĩa của trận Chi + Liễu Thăng bị giết. Hàng vạn Lăng? quân Minh bị chết, số còn lại rút chạy + Âm mưu chi viện cho Đông Quan của nhà Minh bị tan vỡ. Quân Minh đầu hàng rút về nước. Lê Lợi lên ngôi hoàng đế năm 1428. Nhà Hậu 3. Hoạt động ứng dụng (1p). Lê bắt đầu từ đây. + Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế + Chọn địa hình hiểm trở, khiêu nào? chiến, đánh úp. - Giáo dục lòng tự hào đất nước và truyền Giáo viên 15 Trường Tiểu học
  2. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 thống đánh giặc ngoại xâm của cha ông. 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Kể chuyện lịch sử về Lê Lợi. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Thứ tư ngày 15 tháng 1 năm 2022 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Củng cố KT về câu kể Ai làm gì? 2. Kĩ năng - Nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2). - Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? (BT3). * HSNK viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2, 3 câu kể đã học (BT3). 3. Phẩm chất - HS có phẩm chất học tập tích cực, sử dụng đúng câu kể khi nói và viết 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn BT1. - HS: VBT, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm. - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Nêu cấu tạo của câu kể Ai làm gì? + Câu kể Ai làm gì gồm có 2 bộ phận: Chủ ngữ và Vị ngữ.CN trả lời cho câu hỏi Ai? (cái gì?con gì)VN trả lời cho câu hỏi Làm gì? - HS nối tiếp lấy VD về câu kể Ai + Lấy VD về câu kể Ai làm gì? làm gì? - GV nhận xét, đánh giá chung, giới thiệu và dẫn vào bài mới 2. HĐ luyện tập :(30 p) Giáo viên 16 Trường Tiểu học
  3. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 * Mục tiêu: Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2). Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai làm gì? trong BT 3 * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm - Cả lớp Bài 1: Nhóm 2- Chia sẻ lớp - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS đọc nội dung BT. - Thảo luận nhóm đôi và nêu kết quả. - GV chốt đáp án: + Các câu kể trong bài tập: Câu 3, 4, 5,7. + Dấu hiệu nào giúp em nhận biết đó + Các câu miêu tả hoạt động của sự vật là câu kể Ai làm gì? là câu kể Ai làm gì? Bài 2: Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong Cá nhân – Nhóm 2 – Chia sẻ lớp từng câu trên. - HS đọc yêu cầu bài tập. Đáp án: C3: Tàu chúng tôi / buông neo trong vùng đảo Trường Sa C4: Một số chiến sĩ / thả câu. - Chốt đáp án: C5: Một số khác / quây quần trên boong - Yêu cầu đặt câu cho bộ phận CN và sau ca hát, thổi sáo. VN trong từng câu. C7: Cá heo / gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui. Bài 3: Cá nhân – Chia sẻ lớp - Gọi HS đọc yêu cầu. - YC HS tự làm bài. Chú ý HS viết - Tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết, nói đoạn văn phải có câu mở đoạn và câu rõ câu nào là câu kể Ai làm gì?. kết đoạn - Cả lớp nhận xét, chữa lỗi cho bạn - Nhận xét, khen/ động viên. 4. HĐ ứng dụng (1p) - Chữa các lỗi sai trong bài tập 3 5. HĐ sáng tạo (1p) - Xác định CN và VN trong các câu kể Ai làm gì? vừa viết trong bài tập 3 ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN Tiết 98: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức Giáo viên 17 Trường Tiểu học
  4. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số 2. Kĩ năng - Biểu diễn được thương của phép chia 2 số tự nhiên dưới dạng PS (PS có TS lớn hơn MS) - Bước đầu biết so sánh phân số với 1. 3. Phẩm chất - Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học 4. Góp phần phát triển các kĩ năng - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * BT cần làm: Bài 1, bài 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Hình vẽ minh hoạ SGK. - HS: Bộ đồ dùng học Toán 4 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi - đáp, thảo luận nhóm. - KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét. + Bạn hãy viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số? 7:9; 5:8; 6:12; - GV nhận xét chung, dẫn vào bài mới 2. Hình thành kiến thức (15p) * Mục tiêu: Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số; biết cách so sánh một phân số với 1 * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp a) Biểu diễn thương của phép chia 2 số tự nhiên dưới dạng PS * Ví dụ 1: - Gv nêu ví dụ 1 và vẽ hình lên bảng. - 1HS đọc ví dụ và quan sát hình minh hoạ, trả lời các câu hỏi: + Vân đã ăn 1 quả cam tức là ăn được + 4 phần. mấy phần? - GV nêu: ta nói Vân ăn 4 phần hay 4 quả cam. 4 + Vân ăn thêm 1 quả cam tức là ăn + 1 phần. 4 thêm mấy phần nữa? + Như vậy Vân đã ăn tất cả mấy + 5 phần. phần? Giáo viên 18 Trường Tiểu học
  5. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - GV nêu: Ta nói Vân ăn 5 phần hay 5 quả cam. 4 =>KL: Mỗi quả cam được chia thành 4 phần bằng nhau, Vân ăn 5 phần, vậy số cam Vân đã ăn là 5 quả cam. - HS lắng nghe. 4 * Ví dụ 2: - Gv nêu ví dụ 2 và vẽ hình như SGK. - 1HS đọc lại ví dụ và quan sát hình minh + Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì hoạ cho ví dụ- nêu cách chia. mỗi người được mấy quả cam? + Mỗi người được 5 quả cam. => GV nhắc lại: Chia đều 5 quả cam 4 cho 4 người thì mỗi người được 5 4 + 5: 4 = 5 quả cam. Vậy 5: 4 =? 4 Vậy có thể biểu diễn thương của phép chia 5 cho 4 đưới dạng PS là: 5 4 b. So sánh 1 phân số với 1: 5 + quả cam và 1 quả cam thì bên nào + 5 quả cam nhiều hơn 1 quả cam vì 5 4 4 4 có nhiều cam hơn? Vì sao? quả cam là 1 quả cam thêm 1 quả cam. + So sánh 5 và 1. 4 4 5 > 1 4 + Phân số 5 có tử số lớn hơn mẫu số. + Hãy so sánh mẫu số và tử số của 4 phân số 5 ? - HS nhắc lại. 4 + Vậy những PS như thế nào thì lớn + PS có TS lớn hơn MS hơn 1? => GV kết luận 1: Những phân số có - HS nêu lại. Lấy VD phân số lớn hơn 1. tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1. 4 + 4: 4 = ; 4: 4 = 1 - Hướng dẫn HS tìm hiểu tiếp để rút ra 4 các kết luận => GV kết luận 2: Các phân số có tử số và mẫu số bằng nhau thì bằng 1. - HS nêu kết luận và lấy VD minh hoạ => GV kết luận 3: Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì nhỏ hơn 1. * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 3. HĐ thực hành (18p) * Mục tiêu: - Biểu diễn được thương của phép chia 2 số tự nhiên dưới dạng PS (PS có TS lớn hơn MS) Giáo viên 19 Trường Tiểu học
  6. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - Thực hành so sánh được một PS với 1 * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp Bài 1: Viết thương của phép chia dưới - Làm cá nhân - Chia sẻ lớp dạng phân số. Đ/a: 9: 7 = 9 8: 5 = 8 19: 11 = 19 7 5 11 - GV chốt đáp án. 3: 3 = 3 2: 15 = 2 - Củng cố cách viết thương của phép 3 15 chia dưới dạng phân số. - Lưu ý trợ giúp hs M1+M2 Bài 3: Trong các phân số Cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp a) Phân số nào bé hơn 1 Đ/a: b) Phân số nào bằng 1. a) 13 1 ; 19 > 1 5 17 Bài 2 (bài tập chờ dành cho HS hoàn - HS quan sát hình vẽ, nêu đáp án đúng 7 thành sớm) + Hình 1: Phân số: 6 + Hình 2: Phân số: 7 12 4. Hoạt động ứng dụng (1p) - Lấy VD về phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên và biểu diễn dưới dạng phân số 5. Hoạt động sáng tạo (1p) - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ĐẠO ĐỨC KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. 2. Kĩ năng Giáo viên 20 Trường Tiểu học
  7. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. 3. Phẩm chất - Có ý thức kính trọng và biết ơn người lao động 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo * KNS: - Tôn trọng giá trị sức lao động. - Thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai. - HS: SGK, SBT 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai. - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: (2p) -TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét - Kể lại câu chuyện: Buổi học đầu tiên + 1 HS kể + Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi + Vì các bạn cho rằng nghề của bố nghe bạn Hà giới thiệu về nghề nghiệp của mẹ bạn Hà là người lao động bình bố mẹ mình? thường, không đáng kính trọng + Hãy giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ + HS nối tiếp giới thiệu bạn? - Nhận xét, chuyển sang bài mới 2. Bài mới (30p) * Mục tiêu: Biết cư xử lễ phép với những người lao động và tôn trọng những người lao động xung quanh * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp * Hoạt động 1: Chọn lựa hành vi Nhóm 2 – Lớp - Yêu cầu HS chọn lựa các hành vi thể hiện Đáp án: Hành động ở ý a, c, d, đ, e, sự kính trọng, biết ơn người lao động g + Hãy kể những hành động khác thể hiện - HS giải thích về sự chọn lựa của kính trọng, biết ơn người lao động và không mình. kính trọng, biết ơn người lao động? - HS kể + Em đã làm được những hành động nào và chưa làm được hành động nào trong các - HS liên hệ hành động trên? *Hoạt động 2: Đóng vai: (Bài tập 4) Nhóm 4 – Lớp - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. - Chia lớp thành các nhóm 4: đóng vai theo * Lớp chia thành các nhóm 4: đóng tình huống, sau đó thực hiện trước lớp vai theo tình huống, sau đó thực Giáo viên 21 Trường Tiểu học
  8. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 hiện trước lớp: Tình huống 1: Trưa hè bác đưa thư mang + Cảm ơn bác (nhận thư bằng 2 thư tới cho nhà tư. Tư sẽ tay). Mời bác vào nhà uống nước ạ. Tình huống 2: Hân nghe một số bạn trong + Hân: Các ban ạ, mỗi người có lớp nhại tiếng bà bán hàng rong. Hân sẽ một quê hương. Tiếng nói là phong tục tập quán của họ, chúng ta nhại tiếng họ là không nên. Tình huống 3: Các bạn của Lan đến chơi và + Các bạn ơi chúng mình ngồi đây nô đùa trong lúc bố của Lan đang làm việc ở chơi yên tĩnh để bố mình còn làm góc phòng. Lan sẽ việc nhé. - GV khen nhóm sắm vai tốt, nhận xét cách ứng xử tình huống của mỗi nhóm *Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm (bài Nhóm 6 – Lớp 5+ bài 6) - Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, thơ, bài - HS trình bày kết quả theo nhóm. hát nói về người lao động, Báo cáo kết quả trước lớp. - Kể, viết, vẽ về 1 người lao động mà em + Các bài thơ, bài hát thích + Các bức tranh đã vẽ - Thực hiện kính trọng và biết ơn 3. HĐ ứng dụng (1p) người lao động trong cuộc sống hàng ngày. 4. HĐ sáng tạo (1p) - Trưng bày tranh vẽ về người lao động ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. 2. Kĩ năng: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. 3. Phẩm chất - Giáo dục HS biết học tập và noi theo những người có tài 4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng Giáo viên 22 Trường Tiểu học
  9. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - GV: Bảng phụ, Sách Truyện đọc 4 - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, kể chuyện - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) + Kể lại câu chuyện Bác đánh cá và gã - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét hung thần + Nêu ý nghĩa câu chuyện + Câu chuyện phê phán những người vô ơn, bạc ác. - Gv dẫn vào bài. 2. Khám phá (8p) * Mục tiêu: Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp - Cho HS đọc đề bài và gợi ý. - 1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK. - GV giao việc: Mỗi em sẽ kể lại cho lớp nghe một câu chuyện mình đã chuẩn bị về một người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau, ở một mặt nào đó như - Lắng nghe người đó có trí tuệ, có sức khỏe. Em nào kể chuyện không có trong SGK mà kể hay, các em sẽ rất đáng khen. - Cho HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ - Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu tên kể. câu chuyện mình kể, nói rõ câu chuyện kể về ai, tài năng đặc biệt của nhân vật, em đã đọc ở đâu hoặc nghe ai kể 3. Thực hành:(20- 25p) * Mục tiêu: HS kể lại được câu chuyện, hiểu nội dung và nêu được ý nghĩa của câu chuyện + HS M1+M2 kể được câu chuyện đúng YC + HS M3+ M4 kể được câu chuyện đúng YC kết hợp được điệu bộ, giọng nói, * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm- Lớp a). Đọc dàn ý bài kể chuyện (GV đã viết - 1 HS đọc. Lớp quan sát. lắng nghe trên bảng phụ). - GV lưu ý HS: Khi kể các em cần kể có đầu, có đuôi, biết kết hợp lời kể với động tác, điệu bộ, cử chỉ. b. HS kể chuyện - GV theo dõi các nhóm kể chuyện. - Từng cặp HS kể. - Trao đổi với nhau về ý nghĩa của câu Giáo viên 23 Trường Tiểu học
  10. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 chuyện. - GV mở bảng phụ đã viết sẵn tiêu - HS kể trước lớp chuẩn đánh giá bài kể chuyện (như những tiết trước) - GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho ban - HS đặt câu hỏi. VD: + Chi tiết nào trong truyện làm bạn nhớ nhất? + Câu chuyện trên muốn khuyên chúng ta điều gì? - Lớp nhận xét, đánh giá câu chuyện theo các tiêu chí đã đề ra 4. Hoạt động ứng dụng (1p) - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Giáo dục HS học tập noi theo những con người tài năng 5. Hoạt động sáng tạo (1p) - Sưu tầm các câu chuyện khác cùng chủ đề. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG KĨ THUẬT VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa 2. Kĩ năng - Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản. 3. Phẩm chất - Yêu thiên nhiên, tích cực trồng rau, cây xanh BVMT. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Tranh ảnh. - HS: Sưu tầm một số dụng cụ 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát mẫu, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành - KT: đặt câu hỏi, tia chớp, động não, chia sẻ nhóm Giáo viên 24 Trường Tiểu học
  11. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Nêu lợi ích của việc trồng rau, hoa? + Rau dùng làm thực phẩm, làm thuốc; hoa dùng để trang trí, - GV nhận xét chung, dẫn vào bài mới 2. HĐ thực hành: (30p) * Mục tiêu: - Biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa - Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản. * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Lớp HĐ1: Tìm hiểu những vật liệu chủ Cá nhân - Chia sẻ lớp yếu được sử dụng khi gieo trồng: - HS tự đọc thông tin trong sách và trả lời: + Kể tên một số hạt giống rau, hoa mà a. Hạt giống: em biết? + Hạt rau: Cải, muống, mồng tơi, + Hạt hoa: Cúc vạn thọ, cúc đại đoá, + Ở gia đình em thường bón phân nào b. Bón phân: cho rau và hoa? Theo em dùng loại + Phân chuồng, phân xanh, vi sinh, phân nào tốt nhất? + Tuỳ thuộc vào các loại cây rau, hoa mà chúng ta bón phân cho chúng + Chúng ta nên trồng rau, hoa vào c. Đất trồng: những nơi đất như thế nào thì cây phát + Nên chọn đất trồng thích hợp với các triển tốt? loại rau, hoa. - GV chốt các vật liệu: hạt giống, phân bón, đất trồng HĐ2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu Cá nhân – Lớp những dụng cụ chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng: - HS đọc nội dung phần 2 – SGK + Em hãy cho biết lưỡi và cán cuốc a. Cuốc: được bằng gì? + Lưỡi cuốc được làm bằng sắt, cán cuốc được làm tre hoặc gỗ. + Dầm xới nó có mấy bộ phận, được b. Dầm xới: dùng để làm gì? + Nó có hai bộ phận là lưỡi và cán, thường dùng để xới đất và đào hốc cây. + Theo em cào được dùng để làm gì? c. Cào: + Cào cho đất được bằng + Quan sát hình 4b, em hãy nêu cách d. Vồ đập đất: cầm vồ? + Một tay cầm gần giữa cán, tay kia cầm gần phía đuôi cán (tương tự cầm cuốc) + Quan sát hình 5,em hãy gọi tên từng e. Bình tưới nước: loại bình tưới nước? + Hình 5a: Bình có vòi hoa sen. Hình Giáo viên 25 Trường Tiểu học
  12. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - GV kết luận theo SGK: Các dụng cụ 5b: Bình xịt nước. trồng ra, hoa: cuốc, dầm xới, cào, vồ đập đất, bình tưới - HS giới thiệu một số vật liệu và dụng cụ mà mình đã chuẩn bị để mang tới lớp. 3. HĐ ứng dụng (1p) - Giáo dục ý thức trồng cây rau, hoa để làm đẹp cho môi trường tại nhà 4. HĐ sáng tạo (1p) - Tìm hiểu và mô tả về các dụng cụ trồng rau, hoa hiện đại được sử dụng trong các khu vực trồng rau, hoa chuyên biệt. VD: máy đập đất thay thế cho vồ đập đất, vòi phun nước tự động thay thế cho bình tưới, ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Thứ năm ngày 16 tháng 1 năm 2022 TẬP ĐỌC TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I. YÊU CÀU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng - Đọc trôi trảy, rành mạch bài tập đọc. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. 3. Phẩm chất - Giáo dục niềm tự hào về nền văn hoá có từ lâu đời 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to) Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp, đóng vai. Giáo viên 26 Trường Tiểu học
  13. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ, động não, tia chớp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (3p) - TBHT điều khiển các bạn chơi trò chơi Hộp quà bí mật + Kể tóm tắt nội dung câu chuyện Bốn + 1 HS kể anh tài + Ca ngợi 4 anh em Cẩu Khây có tài + Nêu nộii dung, ý nghĩa câu chuyện năng đã đoàn kết diệt trừ yêu tinh, mang lại ấm no cho bản làng - GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài 2. Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc trôi chảy, rành mạch bài tập đọc, giọng đọc mang cảm hứng ngợi ca. * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - GV lưu ý giọng đọc: Toàn bài đọc với giọng cảm hứng tự hào, ca ngợi - Lắng nghe - Nhóm trưởng điều hành cách chia - GV chốt vị trí các đoạn đoạn - Bài chia làm 2 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu hươu nai có gạc. + Đoạn 2: Phần còn lại. - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (nền văn hoá, bộ sưu tập, sắp xếp, vũ công, hươu nai, thuần hậu nhân bản, ) - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> HS (M1) Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa các từ: đọc chú giải - HS đọc nối tiếp lần 2 theo điều khiển - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) 3.Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp - Gọi HS đọc các câu hỏi cuối bài. - 1 HS đọc - HS tự làm việc nhóm 4 trả lời các câu hỏi - TBHT điều hành các nhóm trả lời, nhận xét + Trống đồng Đông Sơn đa dạng như + Đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lẫn Giáo viên 27 Trường Tiểu học
  14. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 thế nào? phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn + Hoa văn trên mặt trống đồng được tả + Giữa mặt trống là hình ngôi sao như thế nào? nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc + Những hoạt động nào của con người + Lao động, đánh cá, săn bắn, đánh được miêu tả trên trống đồng? trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh, ghép đôi nam nữ + Vì sao có thể nói hình ảnh con người + Vì những hình ảnh về hoạt động của chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống con người là những hình ảnh nổi rõ đồng? nhất trên hoa văn. Những hình ảnh khác chỉ góp phần thể hiện con người – con người lao động làm chủ, hòa mình với thiên nhiên; con người nhân hậu; con người khao khát cuộc sống hạnh phúc, ấm no. + Vì sao trống đồng là niềm tự hào + Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa chính đáng của người VN ta? văn trang trí đẹp, là một cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa, là một bằng chứng nói lên rằng dân tộc VN là một dân tộc có một nền văn hóa lâu đời, bền vững. - Nội dung của bài? Nội dung: Bài văn ca ngợi bộ sưu tập * HS M3+M4 đọc trả lời câu hỏi hoàn trống đồng Đông Sơn rất phong phú, chỉnh và các câu nêu nội dung đoạn, bài. đa dạng với hoa văn đặc sắc, là niềm tự hòa chính đáng của người Việt Nam. - HS ghi nội dung bài vào vở 3. Luyện đọc diễn cảm - Học thuộc lòng (8-10p) * Mục tiêu: HS biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng ngợi ca, tự hào * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài, - 1 HS nêu lại nêu giọng đọc toàn bài - 1 HS đọc toàn bài - Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 2 của bài - Nhóm trưởng điều khiển: + Đọc diễn cảm trong nhóm + Thi đọc diễn cảm trước lớp - Lớp nhận xét, bình chọn. - GV nhận xét chung 4. Hoạt động ứng dụng (1 phút) - Em thích nhất hình ảnh nào trên hoa - HS nêu văn trống đồng? - Giáo dục niềm tự hào về nền văn hoá Giáo viên 28 Trường Tiểu học
  15. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 lâu đời. 5. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Tìm hiểu thông tin thêm về trống đồng Đông Sơn, trống đồng Ngọc Lũ. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG TOÁN Tiết 99: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Củng cố KT về phân số và cách biểu diễn thương của phép chia hai số tự nhiên dưới dạng PS 2. Kĩ năng - Biết đọc, viết phân số. - Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ, tích cực trong giờ học. 4. Góp phần phát triển các NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Phiếu học tập - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, thực hành, - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:(5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài 2. HĐ thực hành:(30p) * Mục tiêu: Biết đọc, viết phân số. Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp Bài 1: Đọc các số đo đại lượng - HS đọc cá nhân Đáp án: - GV chốt đáp án. Một phần hai ki – lô -gam; - Củng cố cách đọc các số đo đại Năm phần tám mét; Giáo viên 29 Trường Tiểu học
  16. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 lượng. Mười chín phần mười hai giờ; * Lưu ý hs M1+M2 viết phân số Sáu phần một trăm mét. Bài 2: Viết các phân số - HS làm bài cá nhân vào vở - Chia sẻ - GV nhận xét, đánh giá bài làm trong lớp vở của HS Đáp án: 1 6 18 72 - GV chốt đáp án. Củng cố cách viết ; ; ; các phân số. 4 10 85 100 * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 Bài 3: Viết các số tự nhiên sau dưới - Thưc hiện cá nhân – nhóm 2 – Lớp dạng phân số có mẫu số bằng 1 Đáp án 8 = 8 ; 14 =14 ; 32 = 32 ; 1 1 1 0 = 0 ; 1 = 1 1 1 - GV nhấn mạnh: Mọi số tự nhiên đều - HS lắng nghe, lấy thêm VD có thể viết dưới dạng PS có MS là 1 Bài 4 + Bài 5 (bài tập chờ dành cho - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp HS hoàn thành sớm) Bài 4: VD a. PS bé hơn 1: 1 3 - Nhấn mạnh cách so sánh 1 phân số b. PS bằng 1: 3 với 1 3 c. PS lớn hơn 1: 4 3 Bài 5: a. CP = 3 CD b. MO = 2 MN 4 5 PD = 1 CD ON = 3 MN 4 5 3. HĐ ứng dụng (1p) - Ghi nhớ KT đã ôn tập 4. HĐ sáng tạo (1p) - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách Toán buổi 2 và giải ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG : Giáo viên 30 Trường Tiểu học
  17. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRA VIẾT) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nắm vững cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật 2. Kĩ năng - Viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý. 3. Phẩm chất - Giữ gìn, yêu quý đồ vật trong gia đình. 4. Góp phần phát triển NL: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Vở, bút, 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm - KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm 2, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, - HS chơi trò chơi: Hộp quà bí mật nhận xét. + Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật? + Mở bài, Thân bài và Kết bài + Khi viết đoạn văn cần lưu ý điều gì + Đầu đoạn viết lùi 1 ô, hết đoạn chấm xuống dòng. Mỗi đoạn văn miêu tả một đặc điểm. - GV chốt lại bằng dàn ý bài văn miêu tả đồ - HS đọc lại dàn ý vật 2. HĐ thực hành (30p) * Mục tiêu: Viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý. * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm - Lớp - GV yêu cầu HS đọc các đề bài trong - 1 HS đọc: SGK Đề 1: Tả chiếc cặp sách của em. Đề 2: Tả cái thước kẻ của em. Đề 3: Tả cây bút chì của em. Đề 4: Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em. - Yêu cầu HS chọn 1 trong 4 đề để viết bài vào vở - Khuyến khích HS viết MB trực tiếp, Giáo viên 31 Trường Tiểu học
  18. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 KB mở rộng để bài văn mượt mà và - HS thực hành viết bài hay hơn - GV thu bài, nhận xét, đánh giá chung về giờ kiểm tra 3. HĐ ứng dụng (1p) - Tự chữa lại các lỗi gặp khi viết bài kiểm 4. HĐ sáng tạo (1p) tra ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG KHOA HỌC (VNEN) KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM. BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH (T2) KHOA HỌC (CT HIỆN HÀNH) BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây, 2. Kĩ năng - Thực hành bảo vệ bầu không khí trong sạch tại lớp học, gia đình, địa phương * ĐCND: Không yêu cầu tất cả học sinh vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có khả năng được vẽ tranh, triển lãm 3. Phẩm chất - Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác, NL sáng tạo * KNS: - Tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm môi trường - Xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không phí - Trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch - Lựa chon giải pháp bảo vệ môi trường không khí Giáo viên 32 Trường Tiểu học
  19. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 * BVMT: Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Hình trang 80, 81 SGK. - HS: Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập, thí nghiệm. - KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1, Khởi động (4p) - TBHT điều khiển các bạn chơi trò chơi: Hộp quà bí mật + Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm không + Do khói, khí độc và các loại vi khí? khuẩn + Tác hại của không khí bị ô nhiễm + Gây các bệnh liên quan đến sức khoẻ của con người và sinh vật - GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới. 2. Khám phá: (30p) * Mục tiêu: - Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây, - Thực hành bảo vệ bầu không khí trong sạch tại lớp học, gia đình, địa phương * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm – Lớp Hoạt động 1: Các biện pháp bảo vệ bầu Nhóm 2 - Lớp không khí: - Quan sát tranh nêu những việc nên làm - Quan sát hình SGK – thảo luận và những việc không nên làm để bảo vệ Đáp án: bầu không khí + Những việc nên làm: Hình 1, 2, 3, 5, 6, 7. + Những việc không nên làm: Hình 4 + Em và gia đình, địa phương của mình đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch? - HS nối tiếp nêu + Em biết những hành động nào không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch? * Kết luận: Chống ô nhiễm không khí bằng cách: + Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí. + Giảm lượng khí thải độc hại của xe có - HS nhắc lại, đọc nội dung phần bài động cơ chạy bằng xăng, dầu và của nhà học Giáo viên 33 Trường Tiểu học
  20. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 máy; giảm khói đun bếp + Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong lành. Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ Nhóm 6 – Lớp bầu không khí trong sạch: - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các - Nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm: làm việc. + Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm không khí trong sạch. mình, cử đại diện phát biểu cam kết + Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh của nhóm về việc thực hiện bảo vệ tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo bầu không khí trong sạch và nêu ý vệ bầu không khí trong sạch. tưởng của bức tranh cổ động do nhóm + Phân công từng thành viên của nhóm vẽ vẽ. hoặc viết từng phần của bức tranh. - Đánh giá, nhận xét, chủ yếu khen các - HS không có năng khiếu vẽ có thể sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người trưng bày các tranh ảnh đã ĐỒ cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch; DÙNG DẠY HỌC để tuyên truyền tranh vẽ đẹp hay xấu không quan trọng. bảo vệ bầu không khí. 3. HĐ ứng dụng (1p) *GD BVMT: Môi trường không khí rất quan trong để con người sống và tồn tại. - HS nêu – Liên hệ các việc làm bảo Vậy để giúp môi trường ấy luôn trong vệ bầu không khí tại lớp học, trường sạch, chúng ta cần làm gì? học. 4. HĐ sáng tạo (1p) - Tìm hiểu về các biện pháp bảo vệ môi trường không khí một cách bền vững của một số nước trên thế giới. Thứ sáu ngày 17 tháng 1 năm 2022 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Mở rộng và làm phong phú vốn từ thuộc chủ điểm Sức khoẻ cho HS 2. Kĩ năng - Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao (BT1, BT2); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3, BT4). 3. Phẩm chất - Có ý thức rèn luyện sức khoẻ, năng tập thể dục, thể thao. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên 34 Trường Tiểu học
  21. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 1. Đồ dùng - GV: + Từ điển Tiếng Việt hoặc một vài trang từ điển phô tô. + Giấy khổ to viết bài tập 1, 2, 3 - HS: Vở BT, bút, 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, - KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2, trình bày 1 phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động (5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - Dẫn vào bài mới 2. Hoạt động thực hành (30 p) * Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao (BT1, BT2); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3, BT4). * Cách tiến hành: Bài 1: Tìm các từ ngữ Nhóm 2- Lớp - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. Đ/a: + Thể dục, đi bộ, ăn uống điều độ, nghỉ mát, giải trí, + Vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn, rắn - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. chắc. + Em đã tham gia hoạt động nào có - HS nối tiếp nêu lợi cho sức khoẻ? Bài 2: Kể một số môn thể thao mà em Cá nhân – Lớp biết. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. VD: + Bóng đá, cờ vua, bơi lội, nhảy dây, kéo co, bắn súng, cử tạ, võ thuật + Em đã tham gia môn thể thao nào? Mô tả một môn TT mà em biết. - HS nối tiếp cá nhân - Giáo dục HS chăm chỉ tập luyện thể dục, thể thao để tăng cường sức khoẻ Bài 3: Tìm những từ ngữ thích hợp với Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp mỗi chổ trống để hoàn chỉnh các câu thành ngữ sau - Thực hiện theo yêu cầu của GV. Đ/a: a) Khỏe như voi (hùm, hổ, trâu, bò tót ) b) Nhanh như sóc (cắt, điện, chớp, gió, Giáo viên 35 Trường Tiểu học
  22. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - Khuyến khích HS học thuộc các câu tên bắn, ) thành ngữ. - Nhắc nhở HS sử dụng các câu TN phù hợp khi nói và viết. Bài 4: Câu tục ngữ sau nói lên điều gì? Nhóm 2 – Lớp - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - GV có thể gợi ý: + Người “Không ăn không ngủ” được + Là người có bệnh hay đau ốm là người như thế nào? + “Không ăn không ngủ” được khổ + Không ăn, không ngủ thì phải mất tiền như thế nào? khám chữa bệnh và thêm lo + Người “Ăn được ngủ được” được là + Ăn được ngủ được nghĩa là có sức khỏe người như thế nào? tốt + “Ăn được ngủ được là tiên” nghĩa là + Có sức khỏe tốt sung sướng chẳng kém gì? gì tiên + HS M3+M4 hiểu và giải nghĩa từ 3. HĐ ứng dụng (1p) - Ghi nhớ các từ ngữ và thành ngữ trong bài học - Sưu tầm thêm môt số câu thành ngữ, tục 4. HĐ sáng tạo (1p) ngữ nói về sức khoẻ của con người. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN Tiết 100: PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. 2. Kĩ năng - Biết cách tạo ra phân số bằng nhau từ phân số đã cho 3. Phẩm chất - Tự giác, cẩn thận, trình bày bài sạch sẽ. 4. Góp phần phát triển các NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán * Bài tập cần làm: Bài 1. HSNK làm tất cả bài tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Hai băng giấy như bài học SGK. - HS: Vở BT, bút Giáo viên 36 Trường Tiểu học
  23. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm. - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:(3p) - TBHT điểu hành lớp trả lời, nhận xét + Hãy nêu VD một phân số bé hơn 1? + Hãy nêu VD một phân số lớn hơn 1? - HS trả lời + Hãy nêu VD một phân số bằng 1? - GV nhận xét chung, dẫn vào bài mới 2. Hình thành KT (15p) * Mục tiêu: Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. * Cách tiến hành - GV đưa ra hai băng giấy như nhau, - HS quan sát thao tác của GV. đặt băng giấy này lên trên băng giấy kia và cho HS thấy 2 băng giấy này như nhau. + Em có nhận xét gì về 2 băng giấy +Hai băng giấy bằng nhau (như này? nhau,giống nhau). - GV dán 2 băng giấy lên bảng. + Băng giấy thứ nhất được chia thành + 4 phần bằng nhau, đã tô màu 3 phần. 3 mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy băng giấy đã được tô màu. phần? Hãy nêu phân số chỉ phần đã 4 được tô màu của băng giấy thứ nhất. + Băng giấy thứ 2 được chia thành + 8 phần bằng nhau, đã tô màu 6 phần. mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy 6 băng giấy đã được tô màu. phần? Hãy nêu phân số chỉ phần đã 8 được tô màu của băng giấy thứ hai. + Hãy so sánh phần được tô màu của + Bằng nhau. cả hai băng giấy. 3 6 + Vậy 3 băng giấy so với 6 băng + băng giấy = băng giấy 4 8 4 8 giấy thì như thế nào? 3 6 + Từ so sánh 3 băng giấy so với 6 + = 4 8 4 8 băng giấy, hãy so sánh 3 và 6 . 4 8 - Nhận xét: Từ hoạt động trên các em - HS thảo luận cặp đôi sau đó phát biểu ý 3 6 kiến: đã biết và là 2 phân số bằng 4 8 nhau. Vậy làm thế nào để từ phân số 3 = 3x2 = 6 3 ta có được phân số 6 . 4 4x2 8 4 8 Giáo viên 37 Trường Tiểu học
  24. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 + Như vậy để từ phân số 3 có được + Để từ phân số 3 có được phân số 6 , 4 4 8 phân số 6 , ta đã làm như thế nào? ta đã nhân cả tử số và mẫu số của phân 8 số 3 với 2. + Khi nhân cả tử số và mẫu số của 4 một phân số cho một số tự nhiên khác 0, chúng ta được gì? + Ta được một phân số bằng phân số đã cho. + Hãy tìm cách để từ phân số 6 ta có + HS thảo luận, sau đó phát biểu ý kiến: 8 6 = 6 : 2 = 3 được phân số 3 ? 8 8 : 2 4 4 + Khi chia cả tử số và mẫu số của một + Khi chia hết cả tử số và mẫu số của phân số cho một số tự nhiên khác 0, một phân số với một số tự nhiên khác 0 chúng ta được gì? ta được một phân số bằng phân số đã cho. - GV gọi HS nêu tính chất cơ bản của - HS nêu PS. - GV chốt KT như phần bài học SGK 3. HĐ thực hành (18p) * Mục tiêu: - Biết cách tạo PS bằng nhau từ phân số ban đầu * Cách tiến hành: Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống.- Cá nhân- Nhóm 2 - Lớp - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài Đáp án: 2 2x3 6 4 4x2 8 tập. = = 5 5x3 15 7 7x2 14 3 3x4 12 6 6 : 3 2 - GV chốt đáp án. - Củng cố tính chất cơ bản của phân 8 8x4 32 15 15 : 3 5 số. 15 15 : 5 3 48 48 : 8 6 35 35 : 5 7 16 16 : 8 2 2 4 18 3 56 7 3 12 3 6 60 10 32 4 4 16 Bài 2+ Bài 3 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ kết quả B2:Tính rồi so sánh kết quả: Bài 2: a. 18 : 3 và (18 x 4 ) : ( 3 x 4 ) a) 18 : 3 = 6 b. 81 : 9 và ( 81 : 3 ) : ( 9 : 3 ). (18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6 b) 81 : 9 = 9 - Chốt nhận xét: Nếu nhân hoặc chia (81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9 số bị chia và số chia với cùng một số Giáo viên 38 Trường Tiểu học
  25. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 tự nhiên khác 0 thì thương không thay đổi. Bài 3: 50 10 2 B3: Viết số thích hợp vào ô trống: a) - Chốt cách tạo PS bằng nhau 75 15 3 3 6 9 12 b) 5 10 15 20 4. HĐ ứng dụng (1p) - Ghi nhớ tính chất của PS 5. HĐ sáng tạo (1p) - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách Toán buổi 2 và giải ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ___ TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn miêu tả (BT1). 2. Kĩ năng - Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2). 3. Phẩm chất - Tích cực, tự giác học bài. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo *KNS: - Thu lập, xử lí thông tin (về địa phương cần giới thiệu) - Thể hiện sự tự tin - Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận (về bài giới thiệu) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ viết dàn ý bài giới thiệu. Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung). Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương. Kết bài: Nêu kết quả đổi mới ở địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. - HS: Tranh, ảnh minh họa một số nét đổi mới của địa phương em. 2. Phương pháp, kĩ thuât - PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành. - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm 2 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Giáo viên 39 Trường Tiểu học
  26. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV dẫn vào bài mới 2. Hình thành kiến thức:(15p) *Mục tiêu: - Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn miêu tả (BT1). - Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2). * Cách tiến hành: Bài tập 1: Hoạt động cá nhân- cả lớp - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập. - HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp theo dõi trong Sgk. - HS giải nghĩa một số từ khó trong bài: (đọc phần chú giải). + Bài văn kể những nét mới ở địa + Ở xã Vĩnh Sơn – Vĩnh Thạnh – Bình phương nào? Định + Kể lại những nét đổi mới nói trên + Người dân biết trồng lúa nước/ Phát triển nghề nuôi cá=> Đời sống cải thiện - GV giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu: rõ rệt. Nét mới ở Vĩnh Sơn là một bài giới thiệu. Dựa theo bài mẫu đó, có thể lập - HS thảo luận nhóm 2 – Nêu dàn ý dàn ý vắn tắt của một bài giới thiệu. - GV đưa bảng phụ có ghi dàn ý sẵn. - HS đọc và nắm dàn ý bài giới thiệu Bài tập 2: - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - GV lưu ý HS: + Các em phải nhận ra những đổi mới - HS thực hành giới thiệu về những đổi của phố phường nơi mình sinh sống (có mới ở địa phương: thể là nơi trường mình đang đóng) để + Thực hành giới thiệu trong nhóm. + Thi giới thiệu trước lớp. giới thiệu những nét đổi mới đó. Những - Cả lớp bình chọn người giới thiệu về đổi mới đó có thể là: xây dựng thêm địa phương mình tự nhiên, chân thực, nhiều trường học, lớp học mới , hấp dẫn nhất. + Em chọn trong những đổi mới ấy một hoạt động em thích nhất hoặc có ấn tượng nhất để giới thiệu. + Nếu không tìm thấy những đổi mới, các em có thể giới thiệu hiện trạng của địa phương & mơ ước đổi mới của mình. - GV nhận xét chung Giáo viên 40 Trường Tiểu học
  27. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 viết được bài văn giới thiệu về địa phương. 3. HĐ ứng dụng (1p) - Kể lại những nét đổi mới cho người thân nghe. 4. HĐ sáng tạo (1p - Minh hoạ cho bài giới thiệu bằng một số tranh ảnh sưu tầm được ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐỊA LÍ (VNEN) THỦ ĐÔ HÀ NỘI (T2) ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐỊA LÍ (CT HIỆN HÀNH) ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ: + Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp. + Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn phải cải tạo. 2. Kĩ năng - Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. - Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu. * Học sinh khá, giỏi: + Giải thích vì sao ở nước ta sông Mê Công lại có tên là sông Cửu Long: do nước sông đổ ra biển qua 9 cửa sông. Giáo viên 41 Trường Tiểu học
  28. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 + Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ, người dân không đắp đê ven sông: để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng. 3. Phẩm chất - HS học tập nghiêm túc, tự giác. 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ *BVMT: - Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống. - Một số đặt điểm chính của môi trường và TNTN và khai thác TNTN ở đồng bằng (đất phù sa màu mỡ ở ĐBBB và ĐBNB; môi trường tự nhiên của ĐBDHMT: nắng nóng, bảo lụt gây ra nhiều khó khăn đối với đời sống và HĐSX) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam. + Bản đồ đất trồng Việt Nam. + Tranh ảnh thiên nhiên về đồng bằng Nam Bộ. - HS: SGK, bút. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: (2p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động - GV nhận xét chung, giới thiệu bài tại chỗ mới 2. Bài mới: (30p) * Mục tiêu: - Chỉ được vị trí của đồng bằng Nam Bộ, sông Mê Công trên lược đồ - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm-Lớp Hoạt động1: Vị trí và đặc điểm của Cá nhân – Nhóm 2 - Lớp đồng bằng Nam Bộ - GV yêu cầu HS quan sát hình ở góc - HS quan sát hình & chỉ vị trí đồng phải SGK & chỉ vị trí đồng bằng Nam bằng Nam Bộ. sông Mê Công. Bộ. - Yêu cầu chỉ sông Mê Công trên bản đồ thiên nhiên treo tường + Nêu những hiểu biết của mình về - HS nêu sông Mê Công. GV: Sông Mê Công là một sông lớn Giáo viên 42 Trường Tiểu học
  29. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 của thế giới, đồng bằng Nam Bộ do - Lắng nghe sông Mê Công & một số sông khác như: sông Đồng Nai, sông La Ngà bồi đắp nên. - HS trao đổi nhóm 2 – Chia sẻ trước lớp + Nêu đặc điểm về độ lớn, địa hình + Là đồng bằng lớn nhất cả nước, có của đồng bằng Nam Bộ. nhiều vùng trũng ngập nước + Tìm & nêu vị trí, giới hạn của đồng + HS chỉ trên lược đồ bằng Nam Bộ, vị trí của Đồng Tháp Mười, U Minh, Cà Mau? + Cho biết đồng bằng có những loại + Đất phù sa, đất phèn, đất mặn đất nào? Ở đâu? Những loại đất nào chiếm diện tích nhiều hơn? - GV mô tả thêm về các vùng trũng ở Đồng Tháp Mười, U Minh, Cà Mau. - HS lắng nghe kết hợp quan sát tranh Nêu việc sử dụng và cải tạo các loại đất để khai thác tiềm năng và bảo vệ moi trường Hoạt động 2: Mạng lưới sông ngòi Cá nhân – Lớp - Quan sát hình lược đồ đồng bằng Nam Bộ, hãy: + Tìm & kể tên các sông lớn của đồng + Sông Hậu, sông Tiền, sông Đồng Nai, bằng Nam Bộ. sông Bé, sông Vàm Cỏ Đông, + Nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ (nhiều + Mạng lưới sông ngòi, kên rạch chằng hay ít sông)? chịt + Vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long? (GV có thể hỏi: Cửu Long + HS dựa vào SDK để nêu đặc điểm về là gì? Là sông có chín cửa) sông Mê Công, giải thích: do hai nhánh - GV chỉ lại vị trí sông Mê Công, sông sông Tiền Giang & Hậu Giang đổ ra Tiền, sông Hậu, Biển Hồ. biển bằng chín cửa nên có tên là Cửu + Ở Nam Bộ trong một năm có mấy Long. mùa? Đặc điểm của mỗi mùa? + Mùa mưa và mùa khô + Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam + Để đồng bằng được bồi đắp thêm phù Bộ người dân không đắp đê? sa + Sông ngòi ở Nam Bộ có tác dụng gì? + Cung cấp nước cho sản xuất và sinh - GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào hoạt mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ. - Giáo dục bảo vệ môi trường: Sông ngòi mang lại nhiều ích lợi nhưng cũng mang đến lũ lụt làm ảnh hưởng đời - HS liên hệ việc bảo vệ đê điều. sống. Vì vậy việc đắp đê và bảo vệ đê Giáo viên 43 Trường Tiểu học
  30. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 cũng vô cùng quan trọng. 3. Hoạt động ứng dụng (1p) - Mô tả lại những điều em biết về đồng bằng Nam Bộ 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Sưu tầm tranh ảnh về đồng bằng Nam Bộ ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG SHTT - KNS ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 20 XỬ LÍ KHI GẶP NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT I. MỤC TIÊU: - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần 20 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần 21 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ND báo cáo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1. Khởi động - Lớp tham gia trò chơi: Truyền tin 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần: - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét chung: + Nề nếp: + Học tập: Giáo viên 44 Trường Tiểu học
  31. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 3. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt. 4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể. THỂ DỤC Tiết 39: ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI TRÒ CHƠI"THĂNG BẰNG". I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Thực hiện cơ bản đúng đi chuyển hướng phải, trái. - Trò chơi "Thăng bằng". YC biết được cách chơi và tham gia trò chơi được trò chơi. 2. Kĩ năng - Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật 3. Phẩm chất - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực. 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG Định Phương pháp và hình thức lượng tổ chức I.PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu 1-2p X X X X X X X X cầu bài học. X X X X X X X X - Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa 70-80m hình tự nhiên. - Tập bài thể dục phát triển chung. 2l x 8n - Trò chơi" Có chúng em". 2p II.PHẦN CƠ BẢN a. Ôn đi chuyển hướng phải, trái. X X X X X X X X Chia lớp thành các tổ tập luyện theo 12-14p X X X X X X X X khu vực đã qui định, dưới sự điều 7-8p khiển của tổ trưởng. GV đi lại quan sát và sửa sai hoặc Giáo viên 45 Trường Tiểu học
  32. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 giúp đỡ HS thực hiện chưa đúng. * Thi đua tập hợp hàng ngang, dóng 4-5p X X hàng, đi đều theo 1- 4 hàng dọc và đi X X chuyển hướng phải trái.Lần lượt từng X O O X tổ thực hiện. 5-6p X X b. Trò chơi"Thăng bằng". X X - Cho HS khởi động lại các khớp, nhắc lại cách chơi, các tổ tiếp tục chơi thi đua với nhau.GV điều khiển. III.PHẦN KẾT THÚC - Đi thường theo nhịp và hát. 1p X X X X X X X X - Đứng tại chỗ thực hiện thả lỏng, hít 2p X X X X X X X X thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận 2p xét. - Về nhà ôn động tác đi đều và RLTTCB. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG THỂ DỤC Tiết 40: ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI TRÒ CHƠI "LĂN BÓNG BẰNG TAY" I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Thực hiện cơ bản đúng động tác đi chuyển hướng phải, trái. - Trò chơi "Lăn bóng bằng tay". YC biết được cách chơi và bước đầu tham gia được trò chơi. 2. Kĩ năng - Rèn sức bền, sự dẻo dai, khéo léo trong tập luyện 3. Phẩm chất - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực. 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN Giáo viên 46 Trường Tiểu học
  33. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Định Phương pháp và hình thức NỘI DUNG lượng tổ chức I. PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu 1-2p cầu bài học. 1-2p - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát. 70-80m X X X X X X X X - Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa 1p X X X X X X X X hình tự nhiên. - Khởi động các khớp cổ chân, cổ tay, 1-2p gối, vai, hông. - Trò chơi" Quả gì ăn được". II. PHẦN CƠ BẢN a. Ôn đi đều theo 1-4 hàng dọc. X X X X X X X X Cán sự điều khiển, GV bao quát chung 10-12p X X X X X X X X và nhắc nhở những em thực hiện chưa chính xác. - Ôn đi chuyển hướng phải trái 7-8p Cho HS tập luyện theo tổ ở những khu X X vực đã quy định. X X X O O X X X X X b. Làm quen trò chơi"Lăn bóng bằng tay". X X X  GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách X X X  chơi, cho 1 tổ chơi thử, sau đó cho cả X X X  lớp chơi chính thức. III. PHẦN KẾT THÚC - Đi theo hàng dọc thành vòng tròn, 1-2p vừa đi vừa thả lỏng hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận 1p xét. - Về nhà ôn tập các động tác RLTTCB 1-2p đã học. Giáo viên 47 Trường Tiểu học
  34. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ___ KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN VÀ BAN GIÁM HIỆU Ngày tháng năm 2019 Giáo viên 48 Trường Tiểu học