Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_5_tuan_17_nam_hoc_2019_2020.doc
Nội dung text: Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020
- Tuần 17 Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2019 Sáng: Tiết 1: Toán: (tiết 1) LUYỆN TẬP CHUNG (tr79) (Dạy bù sáng thứ năm kiểm tra cuối kì 1) I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện các phép tính với các số thập phân. - Củng cố kĩ năng giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm( BT 1a;2a;3). - GD HS có ý thức làm bài cẩn thận, trình bày bài sạch đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Muốn tìm 30% của 97 ta làm thế nào? 2. Luyện tập - thực hành: Bài 1: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập. - Đọc và xác định yêu cầu. - Yêu cầu HS tự thực hiện tính - Làm bài vào vở nháp + HS chỉ cần thực hiện phần a - GV chữa, nhận xét bài của HS + Hs nào làm nhanh làm cả 3 phép tính (nếu hoàn thành sớm phần a) *Củng cố: Các quy tắc chia số thập phân - Nhận xét và nêu lại cách chia theo yêu Bài 2: cầu. - Cho 1 HS đọc y/c của bài tập. - HS đọc đề bài và xác định yêu cầu - Y/c HS nêu thứ tự thực hiện biểu thức. - HS nêu thứ tự thực hiện. - Y/c HS làm bài nháp. - HS làm nháp phần a - Chữa bài của HS trên máy chiếu - Hs nào làm nhanh làm cả phần a,b *Củng cố: Thứ tự thực hiện phép tính - Nhận xét bài trong biểu thức số. Bài 3: - 1 HS đọc và phân tích bài toán. - HS đọc đầu bài, nêu các yếu tố đã cho - Cho HS trao đổi nhóm đôi tìm cách làm. và yếu tố cần tìm. - Y/c 1 HS nêu cách làm phần a - HS trao đổi tìm cách giải - 1 HS nêu cách làm phần b. - HS nêu cách làm phần a. * Hướng dẫn nếu HS lúng túng - HS nêu cách làm phần a, b - Cho HS làm bài vào vở. - Làm bài vào vở (Một học sinh làm bảng *Chấm bài, chữa - Nhận xét nhóm) * Dân số tăng nhanh gây ảnh hưởng gì tới đời sống con người? Bài 4*: (nếu các em hoàn thành sớm bài 3) - HS nêu - Gv chữa bài *Củng cố: Qua BT 3,4 nhấn mạnh về cách - HS đọc bài và xác định y/c. Có thể hỏi xác định dạng toán tỉ số phần trăm nếu chưa hiểu. - Nêu miệng đáp án
- Giải thích đáp án lựa chọn. 3 Củng cố: - Nêu các quy tắc thực hành 4 phép tính với số thập phân. - Tuyên truyền về thực hiện kế hoạch hoá gia đình. Tiết 2: Tập đọc NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. - HS có ý thức rèn đọc tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ SGK; bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện và trả lời câu hỏi SGK. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS luyện đọc + tìm hiểu nội dung bài: * Luyện đọc: - 1HS đọc cả bài- cả lớp theo dõi - Hướng dẫn HS đọc nối tiếp 3 đoạn, kết SGK. hợp giải nghĩa từ - Đọc nối tiếp toàn bài. - Luyện đọc theo cặp. - GV đọc toàn bài. - 1HS đọc toàn bài. * Tìm hiểu bài: - GV hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn - HS đọc lướt từng đoạn, trao đổi thảo và trả lời các câu hỏi trong SGK. luận trả lời câu hỏi SGK. - Gợi mở để HS tìm ra đại ý.(SGV-Tr477). - Nêu đại ý của bài. c. Đọc diễn cảm: - HS nối tiếp nhau đọc bài văn. Tìm giọng đọc phù hợp. - Gv treo bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc diễn cảm. - Hướng dẫn cả lớp đọc và thi đọc diễn cảm (đoạn 1). 3. Củng cố, dặn dò: - Bài văn cho ta thấy sự đổi mới cuộc sống của đồng bào dân tộc như thế nào? - HS về nhà chuẩn bị bài Ca dao về lao động sản xuất. Tiết 3: Toán (tiết 2) LUYỆN TẬP CHUNG (tr 72) I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân chuyển hỗn số thành số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Luyện kĩ năng thực hiện tính trên số thập phân và giải toán tỉ số phần trăm. - HSKG: chuyển đổi đơn vị đo diện tích. - Giáo dục các em ý thức chăm chỉ học toán.
- II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Tìm tỉ số phần trăm của 17 và 34; tìm 20% của 420kg 2.Hướng dẫn HS luyện tâp( 80) Bài 1: Viết các hỗn số thành số thập phân 1 4 3 12 4 ;3 ;2 ;1 2 5 4 25 - Y/ c HS đọc và xác định y/c - HS đọc đề bài và xác định yêu cầu - Cho HS nêu cách làm. - Cả lớp làm bài vào vở nháp - Y/c HS làm bài nháp - HS trình bày - Y/c HS trình bày bài làm của mình trên máy. - HS nhận xét. - Nêu cách chuyển hỗn số thành STP. - HS nhắc lại - HS nêu cách chuyển khác. - HS trình bày cách khác. =>: Chuyển phần phân số của hỗn số thành PSTP rồi viết STP tương ứng. Bài 2: - Y/c HS nêu y/c và xác định thành phần cần - HS xác định thành phần cần tìmvà tìm, cách tìm Cách tìm - Cho HS làm bài nháp, 1 HS làm bảng phụ. - Lớp làm bài trên giấy nháp. - Y/c HS trình bày bài trước lớp. - 2 HS trình bày bài làm trước lớp - HS nhận xét * HS: 0,16 : X x 0,4 = 2 - HS làm nháp và trình bày cách - Muốn tìm thừa số chưa biết khi biết tích và làm. thừa số kia ta làm thế nào? - HS nêu - Muốn tìm số chia khi biết số bị chia và thương - HS nghe, nhận xét, bổ sung. số ta làm thế nào? *Củng cố: Cách tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, chia và các kĩ năng thực hành phép tính với số thập phân. Bài 3: Ngày 1: 35% lượng nước trong hồ Ngày 2: 40% - HS đọc đầu bài, nêu các yếu tố đã Ngày 3: ? cho và yếu tố cần tìm. ( Bơm trong 3 ngày) - Trao đổi nhóm đôi tìm cách giải. - Y/c HS đọc và xác định y/c của bài - HS nêu các bước giải - HSK nhận xét - Trao đổi - tìm cách làm - Cả lớp làm bài vào vở - Y/c HS - Y nêu cách làm - HS nhận xét bài của bạn. - Y/c HSK nhận xét - Cho HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ. *Chấm chữa bài - Nhận xét Bài 4: (HS làm khi các em hoàn thành sớm bài 3) - Hỏi HS cách làm. - Nêu các phương án lựa chọn vào vở (GV - Tự đọc đề bài và xác định yêu cầu chấm) và làm bài vào vở. *Củng cố: Cách chuyển đổi các đơn vị đo diện
- tích. 3. Củng cố- dặn dò:- Nêu cách giải bài toán về tỉ số phần trăm ở ba dạng đã học. - Nhận xét, đánh giá kĩ năng thực hành tính với số thập ph Tiết 4: Đạo đức HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: HS hiểu: - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. (HSKG biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh). - Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.(HSKG không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường) - KN hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung. - KN đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác. - KN tư duy phê phán (biết phê phán những quan niệm sai, các hành vi thiếu tinh thần hợp tác). - KN ra quyết địn (biết ra quyết định đúng để hợp tác có hiệu quả trong các tình huống) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK; bảng phụ - PP/KT: Thảo luận nhóm, động não, dự án. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Bài cũ: Kiểm tra bài tiết 1. -Tại sao cần phải hợp tác với mọi người? - Kể về việc hợp tác của mình với người khác. 2. Bài mới : Giới thiệu bài : 1 học sinh trả lời. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi làm bài tập 3 (SGK). *KNS :Có kỹ năng hợp tác với bạn bè trong các Từng cặp học sinh làm bài tập. họat động của lớp, của trường. Đại diện trình bày kết quả. -Yêu cầu từng cặp học sinh thảo luận làm bài tập Nhận xét, bổ sung. 3. Kết luận: Tán thành với những ý kiến a, d, không tán thành các ý kiến b, c. Hoạt động 2: Làm bài tập 2/ SGK. - HS lắng nghe . -Yêu cầu học sinh làm bài tập 2. *KNS : Kĩ năng ra quyết định ( biết ra quyết định đúng để hợp tác có hiệu quả trong các tình Học sinh làm bài tập. huống). Học sinh trình bày kết quả
- Kết luận: Việc làm đúng tương ứng với nội dung trước lớp. a, những việc làm sai tương ứng với nội dung b, c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - HS lắng nghe . Bài tập 4. Yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lí các tình huống theo bài tập 4 -Kết luận chung: a) Tổ 2 cần phân công cụ thể cho từng thành viên - Các nhóm thảo luận. như chuẩn bị cây hoa, gấp hoa giấy, viết nội Theo từng nội dung 1 trình dung câu hỏi vào hoa, phân công người dẫn bày kết quả trước lớp. chương trình Trong quá trình thực hiện thì hỗ +Cách cư xử của nhóm mình. trợ, giúp đỡ nhau, phối hợp với nhau Lớp nhận xét. b) Hà cần bàn bạc với ba má để tham gia chuẩn - HS lắng nghe . bị và tự làm những việc như đặt chuông báo thức, tự gấp quần áo, đồ đạc của bản thân, giúp ba má các công việc vừa sức, -Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện nội dung 1 ở phần thực hành. 3. Củng cố - Nhận xét dặn dò : -BĐ : Hợp tác với những người xung quanh trong các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo. - HS thực hành theo hướng dẫn -Chuẩn bị: Việt Nam Tổ quốc em. của giáo viên. -Nhận xét tiết học. - HS cả lớp lắng nghe Chiều: Tiết 3: Âm nhạc ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH, HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH I. MỤC TIÊU - HS hát theo giai điệu và đúng lời ca 2 bài hát. - HS biết hát kết hợp với các hoạt động. - HS tập biểu diễn bài hát. - Giáo dục HS lòng yêu âm nhạc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ học. 2. Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2.Nội dung bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát “Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh” Ôn tập bài “Reo vang bình minh” - GV hát lại bài hát. - HS nghe bài hát. GV nghe và sửa sai cho HS. - HS thực hiện. - GV chỉ định HS hát.
- - HS thực hiện theo cá - GV chỉ định HS thực hiện gõ đệm theo tiết tấu, nhân, nhóm, tổ. nhịp, phách. - HS thực hiện. - GV hướng dẫn HS trình bày bài hát kết hợp 1 số động tác phụ hoạ. - HS thực hiện theo cá - GV chỉ định nhóm 4-5 em lên trình bày bài hát nhân, nhóm. trước lớp. - HS thực hiện. Ôn tập bài “Hãy giữ cho em bầu trời xanh” Các hoạt động ôn tập tương tự bài “Reo vang bình minh” *Hoạt động 2: Thi biểu diễn: GV cho các nhóm lên thi đua biểu diễn 1 trong 2 bài hát. - HS thực hiện. GV nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét - tuyên dương. - Dặn dò về nhà. Thứ ba ngày 24 tháng 12 năm 2019 Chiều: Tiết 1: Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ I. MỤC TIÊU: - Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm theo yêu cầu của các BT trong SGK. - Bước đầu biết giải thích lí do lựa chọn từ trong văn bản. - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: VBT; bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 3 HS lên bảng đặt câu theo yêu cầu của bài tập 3 trang 161 GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: - Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở tập: bài tập. + Trong Tiếng Việt có các kiểu cấu tạo - HS giải thích tại sao làm như vậy từ như thế nào? (Từ đơn, từ phức) - Yêu cầu HS nêu khái niệm từ đơn, từ phức. Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cấu tạo từ. Bài tập 2: - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập. - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân và - HS làm bài cá nhân
- báo cáo kết quả. - GV chốt lời giải đúng. Bài tập 3: - Yêu cầu HS tự làm bài. Giúp HS xác định rõ yêu cầu đầu bài. - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân và - HS làm được bài báo cáo kết quả. - HS tìm được nhiều từ hơn, giải thích - GV chốt lời giải đúng. vì sao Bài tập 4: - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. - HS tự làm bài vào vở bài tập. Dùng bút - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các thành chì điền từ thích hợp vào chỗ chấm. ngữ, tục ngữ trên. - HS báo cáo kết quả. 3.Củng cố, dặn dò: - Nêu cách phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa? - Nhận xét tiết học. Tiết 2: Toán (tiết 3) GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI I. MỤC TIÊU: - Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và tính phần trăm. - Rèn kĩ năng sử dụng máy tính. - Giáo dục HS ham tìm tòi hiểu biết về công nghệ hiện đại. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Máy tính III. CÁC HOẠT ĐỘNG – DẠY HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tìm một số biết 30% của nó là 72. 2- Bài mới a- Lí thuyết a/ Làm quen với máy tính bỏ túi Giới thiệu máy tính bỏ túi giúp ta thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và giải - Hoạt động nhóm đôi: Quan sát và toán về tỉ số phần trăm trả lời: + Trên mặt máy tính có những gì? - Báo cáo - Bổ sung + Ghi gì trên các phím? + Nhấn phím ON/C và phím OFF và nói - Thực hành và báo cáo kết quả kết quả quan sát được. - Lấy thêm VD *Chốt lại: Ngoài màn hình, còn có một số phím (theo SGK- 81) b/Thực hiện phép tính
- Ghi phép tính : 25,3 + 7,09 HD: - Nhấn phím để máy hoạt động - Đọc lần lượt các phím cần thiết - Quan sát kết quả trên màn hình b- Luyện tập( 82) Bài 1: Thực hiện các phép tính rồi kiểm tra - Đọc đề bài và xác định yêu cầu lại bằng máy tính bỏ túi - Làm tính vào vở nháp *Lưu ý : Tất cả h/s đều được thực hành bấm - Dùng máy tính để KT kết quả máy tính * GV lấy ví dụ thêm một số phép tính để HS thực hiện rồi kiểm tra lại bằng máy tính. - Làm tính vào vở nháp 23,15 + 3,5 314,15 – 45,078 - Dùng máy tính để KT kết quả 0,123 x 3,8 33,18: 58 Bài 2: Viết các phân số sau thành phân số thập phân. (Dùng máy tính để tính) - HS thực hành tính cá nhân - Gv làm mẫu - Hs nêu kết quả tính - HS thực hành - Gv nhận xét Bài 3: Gv viết lên bảng - Hs nhận xét và nêu phép tính - HS nêu phép tính - Gv chốt: 4,5 x 6- 7 = 3- Củng cố, dặn dò: - Cấu tạo và tác dụng của máy tính bỏ túi. - Nhận xét giờ học. Tiết 3: Thể dục TRÒ CHƠI : CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN I. MỤC TIÊU: - Ôn đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu biết thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác. - Trò chơi "Chạy tiếp sức theo vòng tròn". Yêu cầu biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi. - GD cho HS trở thành con người phát triển toàn diện. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: GV chuẩn bị còi. III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu: 6-10’ - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu - Học sinh tập hợp cầu bài học. x x x x x x x
- x x x x x x x x x x x x x x - Học sinh khởi động. x GV B. Phần cơ bản: 18-22’ - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát. a.Ôn luyện đi đều vòng phải, vòng trái: - Lần 1: Tập cả lớp, cán sự - Cả lớp ôn tập. điều khiển. - Các tổ luyện tập. - Lần 2: Tập theo tổ, thay - GV quan sát, sửa sai, tuyên dương. nhau làm cán sự. b. Thi biểu diễn các tổ. - Các tổ biểu diễn. - Các tổ lần lượt biểu diễn. -Cả lớp quan sát. - Gv nhận xét bình chọn tổ tập tốt nhất. - Cả lớp nhận xét. c. Trò chơi: “Chạy tiếp sức theo vòng tròn" - GV phổ biến luật chơi - HS chủ động tham gia. - Cho HS chơi thử. - HS chơi thật - GV nhận xét, tổng kết trò chơi. C. Phần kết thúc: 4-6’ - Hướng dẫn HS thả lỏng. - HS hít thở sâu, tư thế - Nhận xét, dặn dò. thoải mái. Thứ tư ngày 25 tháng 12 năm 2019 Chiều: Tiết 1: Chính tả Nghe – viết: NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON I. MỤC TIÊU - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Người mẹ của 51 đứa con theo hình thức văn xuôi (BT1). - Làm đúng BT2 về mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là từ bắt vần với nhau. - Giáo dục các em ý thức rèn viết chữ đẹp, đúng chính tả. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trên bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng đặt câu có từ ngữ chứa tiếng rẻ / giẻ. - 1 HS dưới lớp đọc mẩu chuyện Thầy quên mặt nhà con rồi hay sao? 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hướng dẫn HS viết chính tả - Yêu cầu HS đọc bài viết. - 1 HS đọc đoạn văn, lớp đọc thầm. - Đoạn văn nói về ai? - Đoạn văn nói về mẹ Nguyễn Thị Phú- bà là một phụ nữ không sinh con nhưng đã cố gắng bươn chải, nuôi dưỡng 51 em bé mồ côi, đến nay nhiều người đã trưởng thành. - GV giải nghĩa từ : bươn chải, cưu mang - Tìm những chữ dễ viết sai trong bài? - đọc thầm lại đoạn văn, tìm từ ngữ dễ
- viết sai - Đọc các từ khó để HS luyện viết: - HS viết nháp và đọc lại để ghi nhớ thức khuya, cưu mang, trưởng thành, cách viết các từ khó. các tên riêng và các số liệu trong bài, - Đọc bài chính tả cho HS viết, soát lỗi. - viết bài vào vở. - Chấm 1 số bài, nhận xét. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2/166 (Dùng bảng phụ) - 1HS đọc yêu cầu và mẫu của BT - HS đọc yêu cầu và mẫu của BT - Cho HS trao đổi nhóm đôi tìm hiểu mẫu - Trao đổi phân tích mẫu. - Y/c 1 HS nêu ý hiểu - 1 HS làm trên bảng , HS dưới lớp làm - Yêu cầu HS tự làm bài. vào vở BT - Gọi HS nhận xét bài trên bảng - HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Theo dõi bài chữa của GV và chữa bài của mình + Thế nào là những tiếng bắt vần với - những tiếng bắt vần với nhau là nhau? những tiếng có vần giống nhau + Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong - Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi. những câu thơ trên. * Kết luận: Trong thơ lục bát, tiếng thứ 6 của dòng 6 tiếng bắt vần với tiếng thứ 8 của dòng 8 tiếng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu cấu tạo của vần trong tiếng Việt? - Nhận xét giờ học. Tiết 2: Toán (tiết 4) SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. MỤC TIÊU: - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm (Bài 1, dòng 1,2; bài 2, dòng 1,2; bỏ bài 3). - Kết hợp rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Máy tính bỏ túi cho các nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: HS dùng máy tính để tính: 75,54 x36 ; 308,85 : 14,5. 2. Bài mới Hoạt động 1: Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40 - GV gợi ý HS nêu cách tính. - 1 HS nêu cách tính theo quy tắc. + Tìm thương của 7 và 40 - GV hướng dẫn HS tính nhờ máy tính + Nhân thương đó với 100 Hoạt động 2: Tính 34 % của 56 - 1 HS nêu cách tính theo quy tắc: 56 x 34 : 100
- - Các nhóm tính - GV ghi kết quả lên bảng và nói: ta có thể thay 34 : 100 bằng 34 % - HS thực hành làm như SGK. Hoạt động 3: Tìm một số biết 65 % của nó bằng 78 - 1 HS nêu cách tính: 78 : 65 x 100 - GV hướng dẫn HS ấn các phím như SGK - HS rút ra cách tính nhờ máy tính bỏ túi Hoạt động 4: Thực hành (BT1 dòng 1, 2; BT 2 dòng 1, 2) Bài 1, bài 2: Cho từng cặp HS thực hành, một em bấm máy tính, một em ghi vào bảng. Sau đó đổi lại. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu các thao tác trên máy tính khi giải bài toán về tỉ số phần trăm? - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về tập sử dụng máy tính bỏ túi Tiết 1: Tập làm văn ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN (Dạy bù sáng thứ năm kiểm tra cuối kì 1) I. MỤC TIÊU: - Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn (BT 1) . - Viết được đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ (hoặc tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết. - KN ra quyết định/ giải quyết vấn đề - KN hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn thành một lá đơn II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Mẫu đơn xin học (mỗi HS 1 tờ) PP/KT: Rèn luyện theo mẫu III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: + Nêu nội dung chính của một lá đơn. 2- Bài mới a- Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b- Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1/170 - HS đọc yêu cầu - Phát mẫu đơn cho HS, yêu cầu HS tự - HS đọc thầm mẫu đơn, nêu ý kiến thắc làm mắc (nếu có) - Tự làm bài cá nhân - Đọc đơn hoàn thành, lớp nhận xét, bổ - Gọi HS đọc lá đơn hoàn thành, GV sung chú ý sửa lỗi cho HS. - HS đọc yêu cầu
- Bài tập 2 - Dựa vào mẫu đơn vừa điền ở BT1, - HS dựa vào lá đơn vừa điền, nhắc lại hãy cho biết một lá đơn quy định có những kiến thức đã học về viết đơn. những phần nội dung nào? Cách trình - HS làm bài vào vở, 1 HS viết trên bảng bày từng phần ra sao? lớp. + Quốc hiệu, tiêu ngữ. - GV Cùng cả lớp trao đổi về một số + Đơn xin học môn tự chọn. nội dung cần lưu ý trong đơn. + Kính gửi: Cô hiệu trưởng trường + Đầu tiên ghi gì trên lá đơn? - Nội dung đơn bao gồm: + Tên của đơn là gì? + Giới tiệu bản thân. + Nơi nhận đơn viết như thế nào? + Trình bày lí do làm đơn. + Lời hứa. Lời cảm ơn. + Nội dung đơn bao gồm nhưng mục + Chữ kí của HS và phụ huynh. nào? - HS viết đơn vào vở. - HS nối tiếp nhau đọc lá đơn - Nhận xét bài trên bảng và một số bài - GV chấm một số bài, nhận xét, sửa HS dưới lớp đọc. cho HS. 3- Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung chính của một lá đơn? - Dặn HS ghi nhớ mẫu đơn và vận dụng viết đơn khi cần thiết. Thứ năm ngày 26 tháng 12 năm 2019 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Sáng: Thứ sáu ngày 27 tháng 12 năm 2019 Tiết 1: Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU: - Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày). - Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng. - Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- Nhận xét về kết quả bài làm của HS - HS đọc lại đề bài, nêu yêu cầu trọng tâm của từng đề. - GV nêu những ưu điểm, hạn chế cơ bản trong bài làm của HS: + Ưu điểm: - Về việc hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề. - Bố cục bài văn rõ ràng, trình tự miêu tả hợp lí, - Lời văn: sinh động, chân thật,
- - Sự liên kết giữa các phần bài văn, biết tả hình dáng để khắc hoạ tính nết ( ) + Hạn chế: - GV đưa ra bảng phụ đã viết các lỗi phổ biến, yêu cầu HS thảo luận, phát hiện lỗi và tìm cách sửa lỗi - Trả bài cho HS. 3- Hướng dẫn chữa bài a- Chữa bài - Gọi HS đọc yêu cầu 2 trong sgk/172 - HS đọc lời nhận xét của GV, phát hiện thêm lỗi trong bài của mình, sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để soát lại việc sửa lỗi. - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. b- Học tập những đoạn văn hay - Gọi 1 số HS đọc đoạn văn, bài văn hay của - Lớp lắng nghe, tìm ra những mình. cách dùng từ hay, diễn đạt hay, ý hay trong đoạn văn, bài văn của c- Hướng dẫn viết lại một đoạn văn bạn - Yêu cầu HS chọn một đoạn văn trong bài - HS đọc yêu cầu 3 của mình để viết lại cho hay hơn: + Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả + Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý,dùng từ chưa hay. - Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại - HS tự chọn đoạn văn và viết lại - Một số HS đọc đoạn văn đã viết lại, lớp nhận xét. 4- Củng cố, dặn dò: - Rút ra kinh nghiệm làm bài văn tả người - Nhận xét giờ học Tiết 2: Toán (Tiết 5) HÌNH TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: - Nhận biết đặc điểm của hình tam giác có : 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc. - Phân loại ba dạng hình tam giác (Phân loại theo góc) - Nhận biết đáy và đường cao (ương ứng) của hình tam giác (BT1;2) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Ê-ke, các dạng hình tam giác. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: Vẽ một hình tam giác. 2- Bài mới a-Lí thuyết a/ Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác - Chỉ ra 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc - HS thực hành trên tam giác đã vẽ ở - Viết tên 3 góc, 3 cạnh phần KT bài cũ. *Chốt lại: Cách đọc tên gọi tắt của góc b/Giới thiệu ba dạng hình tam giác
- - Gắn các hình tam giác lên bảng - Dùng ê- ke để kiểm tra độ lớn của 3 góc trong một tam giác - Nêu và rút ra nhận xét - Ghi đặc điểm về góc dưới mỗi tam giác *Kết luận : Dựa vào đặc điểm của góc ta chia thành 3 dạng tam giác. c/ Giới thiệu đáy và đường cao - Vẽ hình - Nhắc lại và vẽ hình. - Nêu tên đáy và đường cao tương ứng - Nhận biết chiều cao được vẽ trong *Chốt lại: Độ dài hạ từ đỉnh vuông góc mỗi dạng tam giác.(Dùng ê- ke để với đáy tương ứng gọi là chiều cao. kiểm tra) b-Luyện tập( BT 1; 2) Bài 1: Víêt tên 3 góc, 3 cạnh của mỗi tam - Đọc đề bài và xác định yêu cầu giác - Làm bài vào vở nháp *Chốt lại: Các góc và cạnh tương ứng - Nêu miệng kết quả Bài 2: Chỉ ra đáy và đường cao tương - Dùng ê- ke để kiểm tra ứng *Củng cố: Khái niệm chiều cao - Đọc đề bài Bài 3: (HS làm nhanh làm thêm) - Nêu các cặp hình cần so sánh So sánh diện tích Vẽ hình minh họa - Hoạt động nhóm đôi : Tìm cách so sánh và rút ra kết luận *Chốt lại: a,b/ Đếm số ô vuông c/ Suy ra từ 2 phần a và b. 3- Củng cố, dặn dò: - Đặc điểm của hình tam giác, đáy và đường cao tương ứng. - Nhận xét giờ học. Tiết 4: Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ CÂU (Dạy bù thứ năm kiểm tra học kì 1) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Tìm được 1câu hỏi, 1câu kể, 1câu cảm, 1câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1). - Phân loại được các kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?, xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo y/c của BT2. - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Nhóm từ nào dưới đây chứa từ nhiều nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa? a. Đánh giày, đánh đàn, đánh cá. (nhiều nghĩa) b. đồng lúa xanh rờn, bãi ngô xanh biếc, nước da xanh xao.( đồng nghĩa) c. quyển từ điển ở trên giá sách, giá bán lẻ, giá như tôi là cậu ta.( đồng âm) 2. Bài mới:
- a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu bài học. b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Tổ chức hoạt động trong nhóm bàn. - HS làm theo nhóm đôi - 2HS làm vào bảng nhóm. - Nhận xét, kết luận các từ đúng. -> Củng cố về kiểu câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân làm bài BT vào vở BT. - HS làm vào VBT - GV nhận xét kết luận lời giải đúng. Củng cố về kiểu câu Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? - HS chữa bài trên bảng. và các thành phần trong câu (CN, VN, TN) 3. Củng cố, dặn dò: - Các loại câu kể Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?, chủ ngữ, vị ngữ trả lời cho câu hỏi nào? - Nhận xét tiết học. Chiều: HỌC MĨ THUẬT Tổ phó duyệt BGH duyệt ngày 20 tháng 12 năm 2019
- Tuần 17 Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2019 Chiều: Tiết 1: Tập đọc CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I. MỤC TIÊU: - Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. - Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người (TLCH trong SGK). - Quý trọng người lao động và những thành quả lao động của họ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ viết sẵn bài ca dao thứ 3. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Ngu Công xã Trịnh Tường” 2- Bài mới * Giới thiệu bài qua tranh minh họa trong SGK. a- Luyện đọc - Kết hợp sửa phát âm, giải nghĩa từ, chú ý - Đọc nối tiếp từng bài ca dao (3 cách ngắt nhịp: lượt) - Luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài. b- Tìm hiểu bài - Tổ chức cho HS tìm hiểu bài theo các câu - HS đọc thầm từng bài ca dao, hỏi trong sgk thảo luận nhóm đôi trả lời các câu - GV nêu từng câu hỏi hỏi trong sgk - Phát biểu ý kiến. Cả lớp thảo - Kết luận câu trả lời đúng. Nhấn mạnh các ý: luận và thống nhất câu trả lời + Nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân đúng. trong sản xuất + Tinh thần lạc quan của người nông dân + Nhắc nhở mọi người nhớ ơn người làm ra hạt gạo c- Luyện đọc diễn cảm và HTL - Yêu cầu HS đọc lại và tìm cách đọc hay - 3 HS đọc nối tiếp, 1 HS nêu cách đọc, lớp thảo luận và thống nhất - 1 HS lên bảng, lớp NX - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm bài ca dao - Luyện đọc theo cặp thứ 3: treo bảng phụ, đọc mẫu, yêu cầu 1 HS - 3 HS thi đọc diễn cảm lên gạch chân các từ cần nhấn giọng trong đoạn - Tổ chức cho HS học thuộc lòng từng bài ca - HS nhẩm để thuộc lòng từng bài dao ca dao sau đó đọc thuộc lòng trong
- - Nhận xét, cho điểm. nhóm, trước lớp. 3- Củng cố, dặn dò: - HS đọc thêm các bài ca dao khác về lao động sản xuất mà em biết. - Tiếp tục học thuộc lòng các bài ca dao. Tiết 2: Địa lí ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. - Chỉ trên một số bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta. - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: + Em hãy nêu tên một số dân tộc trên đất trên đất nước ta? + Nêu những điều kịên thuận lợi phát triển du lịch ở nước ta? - GV chốt và giới thiệu nội dung bài học. 2. Bài mới. Hoạt động 1: Ôn tập địa lí tự nhiên Việt Nam. - Nội dung thảo luận (GV ghi trên bảng): - Làm việc nhóm đôi, lần lượt + Quan sát Lược đồ Việt Nam trong khu vực thực hành các kiến thức theo Đông Nam Á, chỉ trên lược đồ và mô tả: hướng dẫn của GV. . Vị trí và giới hạn của nước ta? - HS báo cáo. . Vùng biển của nước ta? . Một số đảo và quần đảo của nước ta: quần đảo - Lớp nhận xét và bổ sung. Trường Sa, Hoàng Sa; Các đảo: Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc. + Quan sát Lược đồ Địa hình Việt Nam: . Nêu tên và chỉ vị trí của các dãy núi: Hoàng Liên + Dựa vào sơ đồ trình bày Sơn, Trường Sơn, các dãy núi hình cánh cung. bằng lời. . Nêu tên và chỉ vị trí của các đồng bằng lớn ở nước ta? . Chỉ vị trí sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng, sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu.
- . Chỉ các khu công nghiệp lớn của đất nước ta. . Chỉ các loại đường giao thông chính của nước ta. - GV nhận xét và hướng dẫn HS ghi nhớ nội dung dưới hình thức chơi trò chơi: “Xì điện” và GV là người châm ngòi. Hoạt động 2: Ôn tập về các yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam. - Nội dung bảng thảo luận: - Hoạt động nhóm 4, trao đổi + Bài tập 2 SGK, trang 82 để nêu câu trả lời về đặc điểm của các yếu tố tự nhiên Việt Nam. - Nhận xét, chốt. - Đại diện nhóm trình bày và lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3: Ôn tập về dân số và các ngành nghề ở nước ta. - Yêu cầc HS chỉ lược đồ nêu sự phân bố dân cư ở nước ta.Tìm ví dụ thể hiện hậu quả của việc gia tăng dân số? + Chỉ và nêu tên các loại cây trồng chính ở nước ta? + Nêu các ngành công nghiệp chính ở nước ta? + Kể tên các loại hình giao thông của đất nước ta. Loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hành hoá? - HS thảo luận nhóm đôi rồi trả lời. - GV cùng HS nhận xét chốt ý cần ghi nhớ 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học và tuyên dương các nhóm. Chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kì 1. BGH duyệt ngày 20 tháng 12 năm 2019