Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020

doc 28 trang Hương Liên 24/07/2023 1680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_6_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020

  1. Tuần 6 Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2019 Sáng: Tiết 1: Tin học Dạy bù sáng thứ tư 9/10/2019 Hội nghị viên chức Tiết 2: Tập đọc SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài - Hiểu nội dung: chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu - GDANQP: HS thấy được tội ác của bọn Khơ Me đỏ ở Campuchia qua tội ác diệt chủng ở Campuchia 1975-1979 - GD HS tình yêu hoà bình, hữu nghị, chống chiến tranh và phân biệt chủng tộc. - Phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực tin học cho học sinh thông qua việc tìm hiểu tư liệu tội ác của Khmer đỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh minh hoạ SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ "Ê-mi-li, con " (2 em). - Trả lời câu hỏi SGK. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc đúng: - Giải thích chế độ a-pác-thai: - GV chia đoạn. - 1 học sinh đọc cả bài. - GV hướng dẫn học sinh đọc nối tiếp đoạn, - HS đọc nối tiếp đoạn (2 lần). kết hợp giải nghĩa từ (lưu ý: rèn học sinh - Tìm hiểu từ khó, luyện đọc từ khó đọc chưa tốt). (a-pác-thai, Nen-xơn Man-đờ-la, 1/5) - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc phần chú giải. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS đọc theo cặp. * Tìm hiểu bài: - 1 HS đọc mẫu. - Hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn, trả - HS đọc lướt từng đoạn, trả lời câu lời câu hỏi SGK. hỏi SGK. - GV gợi mở để học sinh tìm ra nội dung của bài. (SGV- Tr163) - HS nêu đại ý của bài. * GDANQP: Nạn diệt chúng ở Campuchia tham vọng của Pol Pot gây ra thảm cảnh khủng khiếp trên đất nước Campuchia. Tại các thành phố, bao gồm cả thủ đô Phnom
  2. Penh, khoảng 2 triệu người buộc phải về các vùng nông thôn để sản xuất nông nghiệp. Những đứa trẻ sống xa cha, mẹ vì thực hiện tham vọng của Pol Pot. Khoảng 20.000 người chết vì đói, khát và kiệt sức trong cuộc đại di cư dưới họng súng. + Chế độ Pol Pot đã sử dụng rất nhiều biện pháp tra tấn rùng rợn đối với tù nhân, trong đó có tra tấn dã man bằng điện + Trong thời kỳ đó, Campuchia có tới 200 “cánh đồng chết” với hơn 20.000 ngôi mộ tập thể. + Chế độ Khmer Đỏ đã bỏ tù và hành - Hs cả lớp nghe quyết hầu như bất cứ ai bị nghi ngờ có quan hệ với chính quyền cũ hoặc với các chính quyền nước ngoài hoặc người đó là chuyên gia, học giả + Chế độ Khmer Đỏ cũng giết hại cả trẻ nhỏ. Những đứa trẻ vô tội bị ném vào ngôi mộ tập thể hoặc bị đập đầu vào cây tới chết + Tuol Sleng vốn là một trường học nhưng đã bị biến thành nhà tù thời chế độ diệt chủng Pol Pot. Trong thời gian 4 năm cầm quyền của Khmer Đỏ, nơi đây giam giữ khoảng 17.000 người và nhiều vụ tra tấn dã man đã diễn ra tại nhà tù này. Ngày nay, nơi đây trở thành Bảo tàng diệt chủng Tuol Sleng. * Luyện đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc diễn - 3 HS nối tiếp đọc bài, tìm giọng đọc cảm. và đọc diễn cảm đoạn 3. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3 - Thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm học sinh. 3. Củng cố, dặn dò: - Qua bài học em có suy nghĩ gì về sự phân biệt chủng tộc trên thế giới? - HS nhắc lại nội dung chính của bài. Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP (tr 28)
  3. I. MỤC TIÊU: - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải toán có liên quan. HS hoàn thành BT 1a (2 số đo đầu), 1b (2 số đo đầu), 2, 3( cột 1), bài 4. - Rèn kĩ năng thực hành thành thạo - Giáo dục học sinh ý thức làm bài cẩn thận, trình bày khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bảng đơn vị đo diện tích và việc làm BT của HS. 2. Bài mới: GV hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: - GV viết lên bảng Mẫu và hướng - 3 HS lên bảng làm phần a. dẫn HS làm. - 3 HS làm hết phần b. -> Củng cố mối quan hệ giữa các đ/v đo. - GV nhận xét. Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. - HS Thảo luận cặp, nêu ý kiến. - GV viết lên bảng. - HS nhận xét. - GV nhận xét, chốt (B. 305) Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ - HS nêu yêu cầu BT chấm. - HS làm bảng con. 2dm2 7cm2 207cm2 300mm2 2cm 289mm2 - GV nhận xét, chốt. Bài 4: - HS nêu yêu cầu. - GV yêu cầu HS làm vào vở. - HS làm vào vở. - GV chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách đổi đơn vị đo diện tích ở các dạng - GV nhận xét giờ Tiết 4: Đạo đức CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. - Biết được người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. - Qua Bài 3: Không có việc gì khó HS nhận biết được sự nỗ lực của Bác Hồ để vượt qua mọi khó khăn thử thách. - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên khó khăn của bạn Trần Bảo Đồng và của Bác Hồ để trở thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội (HS
  4. xác định được những thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn). - GDKNS: Kĩ năng tư duy phê phán, KN đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và học tập, KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng. - PP: Thảo luận nhóm, làm việc cá nhân, trình bày một phút. - Phát triển năng lực ngôn ngữ thông qua việc thảo luận nhóm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGV,SGK. Một số tấm gương vượt khó; thẻ màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 1- 2 HS đọc ghi nhớ ở tiết 1. 2. Bài mới: Hoạt động 1: - Giáo viên đọc câu chuyện “Không có - HS lắng nghe việc gì khó” (trang 13) + Từ Phi Chịt đến U Đon mỗi người phải mang theo những gì? + Trên đường đi, Thầu Chín và một số đồng chí đã gặp những khó khăn gì? - HS thảo luận nhóm đôi và trả lời + Thầu Chín đã nói gì khi các đồng chí yêu cầu Thầu Chín nhường gánh? + Thầu Chín đã đạt được kết quả gì khi kiên trì, cố gắng trên đường đi? + Qua câu chuyện Em học tập được ở - HS nêu ý kiến Bác Hồ đức tính gì? GV kết luận: Em học tập sự nỗ lực của Bác Hồ để vượt qua mọi khó khăn thử thách. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm làm BT 3 * Nêu được 1 tấm gương tiêu biểu về người có ý chí. - Tìm hiểu những bạn có hoàn cảnh khó khăn - Học sinh làm việc theo nhóm, liệt kê các trong lớp, trường (địa phương) và bàn cách việc có thể giúp đỡ các bạn (về vật chất, giúp đỡ những bạn đó. tinh thần) - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình. - Khen tinh thần giúp đỡ bạn vượt khó của - Lớp trao đổi, bổ sung thêm những việc học sinh trong lớp và nhắc nhở các em cần có thể giúp đỡ được các bạn gặp hoàn có gắng thực hiện kế hoạch đã lập. cảnh khó khăn. Hoạt động 3: Tự liên hệ (BT4) - Làm việc cá nhân * Biết cách liên hệ bản thân - Nêu yêu cầu - Tự phân tích thuận lợi, khó khăn của bản thân (theo bảng sau) ST Các mặt của đời sống Khó khăn 1 Hoàn cảnh gia đình 2 Bản thân của mình với nhóm. 3 Kinh tế gia đình - Mỗi nhóm chọn 1 bạn có nhiều khó khăn
  5. 4 Điều kiện đến trường và học tập nhất trình bày với lớp. 3. Củng cố. Dặn dò: - Tìm câu ca dao, tục ngữ có ý nghĩa giống - Thi đua theo dãy như “Có chí thì nên” - Thực hiện kế hoạch “Giúp bạn vượt khó” - Nhận xét tiết học như đã đề ra. - Chuẩn bị: Nhớ ơn tổ tiên Thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2019 Chiều: Tiết 1: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC. I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo y/c của BT1, 2. - Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo y/c BT3 (HS đặt được 2, 3 câu). - HS yêu thích môn học. - GD Học sinh yêu chuộng hòa binh II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ, từ điển học sinh. VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên bảng nêu ví dụ về từ đồng âm, đặt câu với từ đồng âm đó. + Hỏi HS: Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ?. -> GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Xếp các từ có tiếng hữu cho dưới - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. đây thành hai nhóm a và b. - Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm, đại diện nhóm phát biểu. => GV chữa, nhận xét. Bài 2: (Tổ chức làm như bài 1) - GV chốt lời giải đúng. Bài 3: Đặt một câu với một từ ở BT1 - HS làm bài vào vở bài tập. - Gọi HS đọc bài làm của mình trước - HS đặt 1 câu lớp. - HS năng khiếu đặt 2,3 câu => GV nhận xét, sửa chữa. Bài 4: Nếu còn thời gian có thể cho HS năng kgiếu làm Đặt câu với một thành ngữ dưới đây. 3. Củng cố- dặn dò: - Đặt câu với từ hữu ích.
  6. - Hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét tiết học; chuẩn bị bài sau Tiết 2: Toán HÉC - TA (tr 29) I. MỤC TIÊU: - HS biết gọi tên, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta. - Biết quan hệ giữa ha và m2 . Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta). - Bài tập cần làm: B1a (2 dòng đầu) ; B1b (cột đầu) ; B2. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác của HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1: Kiểm tra bài cũ: - Nêu tên các đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé? - Hai đơn vị đo diện tích liền nhau gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần? - Hai Hs lên bảng: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 4500m2 = dam2 4m279dm2 = m2 2. Bài mới Giới thiệu đơn vị đo DT héc-ta: - GV giới thiệu: Thông thường để đo diện - HS theo dõi. tích một thửa ruộng, một khu rừng , ao, - hồ người ta thường dùng đơn vị đo là héc- ta. - - Một héc - ta bằng một héc – tô - mét - vuông, héc - ta kí hiệu là: ha - 1ha=1hm2 - - 1hm2 bằng bao nhiêu m2 ? - - HS thực hiện đổi 1hm2= ? m2 để 1hm2=10 000m2. tìm ra mối liên hệ. - HS nêu 1hm2=10 000m2. - vậy 1ha bằng bao nhiêu mét vuông? - HS nêu 1ha=10 000m2 - Gv lấy ví dụ để Hs đổi đơn vị đo diện tích. 5ha = dam2 500 km2 = ha - Hs say nghĩ và nêu kết quả Thực hành: Bài 1: viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Hs nêu yêu cầu bài tập. - GV tổ chức HS làm bài 1 - Hs làm theo nhóm đôi. a) 4ha = m2 1/2ha = m2 - 2Hs lên bảng điền 20ha = m2 1/100ha = m2 - Hs nào làm nhanh làm các phần còn lại - GV nhận xét kết quả bài làm của Hs - Yêu cầu HS giải thích cách làm - HS nêu cách đổi: Đây là dạng đổi đơn vị - HS nêu cách đổi từ lớn sang bé
  7. đo độ dài từ đơn vị lớn sang đơn vị bé. - Hai đơn vị đo DT liền nhau gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần. b) 60000m2 = ha 18000ha = km2 - HS làm bài cá nhân. 80000m = ha 27000ha = km2 - 2Hs lên bảng điền - GV nhận xét kết quả bài làm của Hs - HS nêu cách đổi đơn vị bé sang lớn. - Yêu cầu HS giải thích cách làm - HS nêu cách đổi: Đây là dạng đổi đơn vị đo độ dài từ đơn vị bé sang đơn vị lớn Bài 2: Tổ chức hs làm bài 2, củng cố cho HS - HS làm bài cá nhân. Cách đổi đơn vị đo từ héc-ta sang km2. - Đổi vở KT chéo. -GV tổ chức chữa bài cho HS. Bài 3*: Đúng ghi Đ, sai ghi S -Tổ chức cho HS làm bài, chữa bài. - HS xác định dạng toán. a) S b) Đ c) Đ - HS thảo luận cách làm theo cặp. - Gv chốt kiến thức: Nắm chắc cách đổi hai - Hs nêu kết quả làm. đơn vị đo về một đơn vị đo và ngược lại. Bài 4* - Xác định dạng toán. - Dạng toán : Tìm phân số của một số - Tổ chức HS làm bài. - HS làm bài cá nhân. - Gv chữa bài chốt kết quả - Một HS lên bảng ĐS:3000m2 3: Củng cố- Dặn dò: - Nêu cách đổi đơn vị đo diện tích từ lớn sang bé và ngược lại. - Nhận xét, đánh giá tiết học . - Chuẩn bị bài sau.Ôn tập các kiến thức đã học. Hoàn thành bài tập còn lại. Tiết 3: Thể dục ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI: "LĂN BÓNG BĂNG TAY" I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang. - Thực hiện cơ bản đúng điểm số, quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái. - Bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều khi sai nhịp. - Trò chơi "Lăn bóng băng tay". Yêu cầu HS chơi đúng luật, giữ kỉ luật, tập trung chú ý, nhanh nhẹn, hào hứng khi chơi. - Giáo dục học sinh ý thức chăm rèn luyện thân thể. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Sân trường dọn vệ sinh, 1 còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức
  8. 1. Phần mở đầu. 6-10' x x x x x x - Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, x x x x x x yêu cầu giờ học. x x x x x x - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. GV - Chơi trò chơi "Kết bạn". 2. Phần cơ bản. 18-22' a. Đội hình, đội ngũ: - Lần 1 và 2: Tập cả lớp do GV điều khiển. - Lần 3- 4: tập theo tổ, cán sự điều Tổ 1: x x x x x x khiển. Tổ 2: x x x x x x - GV quan sát, sửa sai cho HS. Tổ 3: x x x x x x - Lần 5- 6: Tập cả lớp, cho các tổ thi đua, trình diễn. 2. Trò chơi vận động: - Chơi trò chơi "lăn bóng bằng tay - HS nắm cách chơi, luật chơi. nhanh". - HS vui chơi theo tổ. - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. Cho cả lớp chơi thử. - HS chơi theo tổ, GV quan sát, biểu dương đội thắng cuộc. 3. Phần kết thúc 4-6' - Cả lớp chạy nối nhau thành vòng - Cả lớp thực hiện tròn. - Thả lỏng toàn thân. - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá. Thứ tư ngày 9 tháng 10 năm 2019 Chiều: Tiết 1: Chính tả Nhớ- viết: Ê – MI - LI, CON I. MỤC TIÊU: - Nhớ - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức thơ tự do. - Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo y/c của BT 2; tìm được các tiếng chứa ưa/ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT 3 (HS làm đầy đủ BT 3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ). - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp cho học sinh. - Giáo dục học sinh ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng viết: của, sủa, muối, đuổi. + Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh ở các tiếng trên bảng?
  9. - HS nhận xét, bổ sung. => GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. b. Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung đoạn viết: - 1 HS đọc thuộc lòng đoạn viết. + Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt? * Hướng dẫn viết từ khó: - GV yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn - HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết (Ê- khi viết - GV nhận xét, sửa sai. mi-li, sáng bừng, nói giùm, Oa-sinh-tơn, sáng loà). - HS viết từ khó. * Viết chính tả. (HS tự nhớ, viết bài). * Soát lỗi, chấm bài. c. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: - 2 HS lên bảng, cả lớp làm VBT. + Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh ở các tiếng trên? => GV nhận xét, kết luật câu trả lời đúng. Bài 3: - Yêu cầu HS làm việc theo cặp, theo sự hướng dẫn của GV. - HS tìm trong 2,3 câu => GV nhận xét, kết luận các câu đúng. - HS làm cả bài 3. Củng cố-dặn dò: - Dấu thanh được đánh ở vị trí nào của tiếng? - Nhận xét tiết học. Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi, so sánh các số đo diện tích. HS hoàn thành BT1(a,b), 2, 3. - Rèn kỹ năng giải toán có liên quan đến diện tích. - GD HS yêu thích môn Toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - ND bài, bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Viết số thích hợp: 1km2 = ha; 1ha = km2; 70 000 m2 = ha; 2500 ha = km2. 2. Luyên tâp(BT1a,b; 2;3) Bài 1: - Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị - Đọc đề bài và xác định yêu cầu là mét vuông: - Làm bài vào vở nháp
  10. a- 5ha ; 2km2 - Học sinh lên bảng chữa từng phần b- 400 dm2; 1500dm2; - Trình bày cách làm một số phần tiêu c- 26m2 17dm2; 35dm2 ; biểu Củng cố: Cách đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị - HS làm phần c. bé và ngược lại. *Lưu ý: Phần c được viết dưới dạng phân số hoặc hỗn số. - Nêu các bước so sánh 2 số đo Bài 2: Điền dấu thích hợp: - Làm bài vào bảng con. - GV nêu từng phần *Củng cố: Mỗi đơn vị đo diện tích ứng với 2 chữ số - Đọc đầu bài, nêu các yếu tố đã cho Bài 3 và yếu tố cần tìm. + Muốn tính số tiền mua gỗ để lát nền - HS nêu - Nhận xét. phòng cần biết gì? - Nêu các bước giải - HS nêu - Làm bài vào vở -1 học sinh lên bảng - Chấm bài - Nhận xét - Tự đọc đề bài và xác định yêu cầu Bài 4*: Một Khu đất HCN: CD =200m, - Làm bài vào vở nháp CR=3/4CD - HS chữa bài. S = ? m2 = ? ha *Củng cố: Chuyển đổi đơn vị đo diện tích. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu tên các đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa chúng. - Nhận xét giờ học Tiết 3: Tiếng Việt (tăng) LUYỆN VIẾT Bài 6: VỊNH HẠ LONG ÔN VĂN TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - HS nắm được kĩ thuật viết và viết đúng mẫu bài: Vịnh Hạ Long - Rèn kĩ năng viết nhanh đẹp, đúng mẫu. - HS có thói quen giữ vở sạch viết chữ đẹp. - Viết được đọan văn ngắn tả quang cảnh ngôi trường giờ ra chơi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS chuẩn bị vở Luyện viết III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra vở Luyện viết, bút của HS. 2. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết: - Lần lượt nêu: Hạ Long, sáng nắng, - GV đọc bài mẫu trong xanh. - Tìm trong bài các chữ khó viết - HS viết chữ khó viết - Hướng dẫn hS viết chữ hoa, chữ - 2 HS lên bảng viết thường. - HS khác nhận xét, bổ sung + HS viết bảng con, 2 em viết bảng lớp. - GV nhận xét, hướng dẫn HS kĩ thuật
  11. viết: cách nối các con chữ trong 1 chữ, cách đánh dấu thanh. Hoạt động 2: Viết bài vào vở. - Hướng dẫn HS cách viết thanh - đậm, cách cầm bút - HS cả lớp viết bài vào - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài viết. - HS nhìn mẫu viết bài vào vở. - Thu một số bài chấm, nhận xét. Hoạt động 3: - Hãy viết đoạn văn ngắn tả quang cảnh ngôi trường giờ ra chơi - Gv hưỡng dẫn học sinh viết: Chọn chi - Hs viết vào vở tiết nổ bật: không khí, cây cối, các trò - Một số em trình bày chơi diễn ra nhơ thế nào? - Gv nghe nhận xét, sửa chuữa, bổ sung 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2019 Tiết 1: Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I. MỤC TIÊU: - Biết cách viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng - Thực hành làm BT. - GDKNS: + Tự ra quyết định (làm đơn trình bày nguyện vọng) + Biết thể hiện sự cảm thông (chia sẻ, cảm thông với nỗi bất hạnh của những nạn nhân chất độc màu da cam) - GDHS yêu thích môn học. II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn quy định trình bày đơn bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở của một số hs đã viết lại đoạn văn tả cảnh tiết trước. 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài - Khi nào chúng ta phải viết đơn? - Khi muốn trình bày một ý kiến, nguyện vọng với một tổ chức nào đó - Hãy kể tên những mẫu đơn đã học? - HS nhắc lại. - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b- Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1/59 - 1 HS đọc cả bài - GV giới thiệu tranh ảnh về thảm hoạ mà
  12. chất độc màu da cam gây ra - Chia bài làm 3 đoạn như sgk - Đọc nối tiếp theo đoạn, lớp đọc + Chất độc màu da cam gây ra những hậu thầm. quả gì? - Dựa vào bài đọc trả lời - Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi - Động viên, thăm hỏi, giúp đỡ về vật đau cho những nạn nhân chất độc màu da chất, tinh thần, cam? + Ở địa phương em có những người bị - Liên hệ thực tế nhiễm chất độc mau da cam không? Cuộc sống của họ ra sao? + Em đã từng biết hoặc tham gia những phong trào nào đêt giúp đỡ hay ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam? Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu và nội dung bài Treo bảng phụ, HD: - Hãy đọc tên đơn sẽ viết? - HS nối tiếp trả lời. - Mục Nơi nhận đơn viết những gì? - Phần lí do viết đơn định viết thế nào? - HS viết vào vở - 2-3 hs đọc bài, lớp nhận xét, đánh - Nhận xét, sửa chữa, bổ sung. giá. 3- Củng cố, dặn dò: - Nêu cách trình bày và nội dung chính của một lá đơn. - Nhận xét giờ học. Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - HS biết tính diện tích các hình đã học. - Biết giải các bài toán liên quan đến diện tích. - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DỤNG DẠY HỌC III. HOẠT ĐÔNGK DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ -Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông: 7ha; 6300dm2; 55dm2 2. Luyện tập Bài 1: Căn phòng HCN;CR=6m ;CD=9m - HS đọc đề bài và phân tích đề Lát gạch men HV cạnh 30 cm Cần : ? viên gạch HD: Muốn tính xem lát nền phòng cần - HS nêu - Nhận xét. bao nhiêu viên gạch cần biết gì? -1HS học sinh lên bảng làm. *Củng cố: Đổi đơn vị đo trong khi giải Bài 2: Đọc đề bài và xác định yêu cầu
  13. Thửa ruộng HCN: CD= 80 m,CR=1/2 Làm bài vào vở CD - HS Sau khi làm phần a/ cần nêu: a- S=? 100m2 : 50 kg b- 100 m2 : 50 kg thóc 3200m2 : ? kg Thửa ruộng : ? tạ thóc HD: Xác định dạng toán phần b/ *Củng cố: Đổi đơn vị ở KQ cuối - Đọc đầu bài, nêu các yếu tố đã cho và Bài 3: yếu tố cần tìm. Mảnh đất trên bản đồ có tỉ lệ xích 1: 1000 - HS nêu - Nhận xét. CD=5cm, CR=3cm . S = ?m2 - HS làm bài. -Nêu ý nghĩa của tỉ lệ xích. *Chấm bài - Nhận xét - HS suy nghĩ, làm bài. Bài 4: - GV vẽ hình minh hoạ - Khuyến khích HS tính bằng nhiều cách *Chốt lại: Cách tính tổng diện tích các hình để được diện tích cần tìm 3. Củng cố, dặn dò. - Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật. - Nhận xét giờ học. Tiết 3: Lịc sử QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC Dạy bù sáng thứ tư 9/10/2019 Hội nghị viên chức I. MỤC TIÊU: - HS biết ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng (thành phố Hồ ChÍ Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước. (HS biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đường mới để cứu nước) - Giỏo dục HS lòng kính yêu Bác Hồ. - Phát triển năng lực tin học cho học sinh qua việc tìm hiểu về Bác Hồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HÌnh minh hoạ trang 14, 15 SGK. Thông tin, tranh ảnh về Nguyễn Tất Thành và hành trình tìm đường cứu nước của Chủ tịch HCM. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: : Em hãy thuật lại phong trào Đông Du? Vì sao phong trào Đông Du thất bại? 2. Bài mới. Hoạt động 1: Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. + Em biết gì về Nguyễn Tất Thành? - Hoạt động theo nhóm 4 để hoàn thành nội dung thảo luận. + Nhóm cùng chọn lọc, trao đổi thông tin để viết thành tiểu sử của Nguyễn
  14. Tất Thành. - Đại diện nhóm báo cáo, lớp theo - Nhận xét phần tìm hiểu của HS, sau dừi và bổ sung ý kiến (nếu cần). đó nêu một số nét chính về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành Hoạt động 2: Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành. - Hướng dẫn HS thảo luận theo nội dung - Làm việc cá nhân: Đọc SGK từ: câu hỏi: Nguyễn Tất Thành khâm phục cứu + Mục đích ra đi nước ngoài của Nguyễn dõn, trả lời các câu hỏi. Tất Thành là gì? - Một vài HS nêu ý kiến và lớp nhận + Nguyễn Tất Thành đi về hướng nào? Vì xét, bổ sung. sao ông không đi theo con đường của các bậc tiền bối như Phan Bội Châu và Phan Chu trinh? - Kết thúc hoạt động 2 Hoạt động 3: Ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. - Nội dung thảo luận: - Làm việc theo nhóm 4, cùng làm + Nguyễn Tất Thành đó lường trước được việc và trả lời câu hỏi. những khó khăn nào khi ở nước ngoài? - Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét + Người đó định hướng giải quyết các khó và bổ sung. khăn đó như thế nào? + Những điều đó cho thấy ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Người như thế nào? Vỡ sao người có quyết tâm đó? + Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu, vào ngày nào? - GV cho HS xem hành trình tìm đường cứu - HS xem và nêu lại nước của Chủ tịch HCM 3. Củng cố, dặn dò: + Theo em, nếu không có việc Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước thế đất nước ta sẽ như thế nào? - Nhận xét tiết học và tuyên dương các nhóm. Chiều: Tiết 1: Luyện từ và câu DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Bước đầu biết được hiện tượng dùng âm để chơi chữ (ND ghi nhớ ) - Nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua một số ví dụ cụ thể BT1 mục III Đặt câu với một cặp từ đồng âm theo yêu cầu của BT2. - HS đặt được 2,3 cặp từ đòng âm ở BT1 mục III - Bước đầu biết sử dụng một số từ đồng âm trong lời nói, câu văn.
  15. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ chép bài tập 1. SGK, VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 3 HS lên bảng đặt câu với thành ngữ ở bài trước. Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ: - Yêu cầu HS đọc phần Nhận xét. - HS đọc - Tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận theo cặp, - Hs thảo luận cặp trả lời câu hỏi SGK. - GV gợi ý HS : Tìm từ đồng âm trong câu; xác định các nghĩa của từ đồng âm đó. - GV giảng nghĩa của câu trên (hiểu theo 2 cách). -> Qua ví dụ trên, em hãy cho biết thế nào là - HS nêu ý kiến dùng từ đồng âm để chơi chữ? Dùng từ đồng âm để chơi chữ có tác dụng gì? Hoạt động 2: HS đọc ghi nhớ (SGK). Lấy ví dụ để minh hoạ cho ghi nhớ. - Hs lấy ví dụ Hoạt động 3: Luyện tập: Bài 1: - HS hoạt động theo nhóm, theo sự - HS làm bài theo nhóm hướng dẫn của GV. - Gọi HS trình bày kết quả bài làm. - HS trình bày - GV kết luận lại. Bài 2: - 3 HS lên bảng đặt câu, cả lớp làm vở - HS làm vào vở bài tập. - GV nhận xét, sửa chữa. Chú ý sử lỗi dùng từ, diễn đạt cho 3. Củng cố, dặn dò: Hệ thống nội dung bài. Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau Tiết 2: Kể chuyện ÔN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: - Củng cố giúp HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Rèn thói quen ham đọc sách. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sưu tầm câu chuyện ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - 5 HS nối tiếp kể chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới:
  16. a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học. b. Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu bài: - Gọi học sinh đọc đề bài. Dùng phấn màu - 1 HS đọc đề bài. gạch chân những từ cần chú ý. + Em đọc câu chuyện của mình ở đâu, hãy - 5-7 HS giới thiệu câu chuyện của giới thiệu cho bạn cùng lớp nghe. mình. - Yêu cầu HS đọc kĩ gợi ý 3: GV ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng. * Kể chuyện trong nhóm: - Chia nhóm: (3 em). Yêu cầu HS kể chuyện - HS kể chuyện theo nhóm. Nhận của mình cho các bạn trong nhóm nghe. xét bổ sung cho nhau. - Gợi ý HS các câu hỏi trao đổi. * Thi kể chuyện. - Tổ chức cho học sinh thi kể trước lớp. - 5-7 HS thi kể trước lớp. - Nhận xét, khen ngợi HS. - HS khác lắng nghe hỏi lại bạn về nội dung, ý nghĩa của chuyện. 3. Củng cố dặn dò: - Yêu cầu HS liên hệ thực tình hình hòa bình trên thế giới. - Đánh giá tiết học. Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Khoa học PHÒNG BỆNH SỐT RÉT Dạy bù sáng thứ tư 9/10/2019 Hội nghị viên chức I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nêu được dấu hiệu và tác hại của bệnh sốt rét; nêu được tác nhân gây bệnh, đường lây bệnh và cách phòng bệnh sốt rét. - Biết được những việc nên làm để phòng bệnh sốt rét. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh xung quanh sạch sẽ gúp phần phòng bệnh sốt rét. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình minh hoạ (SGK). III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là dùng thuốc an toàn? + Khi mua thuốc chúng ta cần chú ý điều gì? + Để cung cấp Vitamin cho cơ thể chúng ta cần phải làm gì? 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Một số kiến thức cơ bản về bệnh sốt rét. *Mục tiêu:- HS nhận biết được một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét. - HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét. *Cách tiến hành: - GV chia HS thành các nhóm, thảo luận - HS hoạt động nhóm, trả lời các câu nhóm để trả lời các câu hỏi. (SGV-Tr58). hỏi. - Nhận xột câu trả lời của HS. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Tổng kết kiến thức cơ bản về bệnh sốt rét. thảo luận.
  17. Hoạt động 2: Cách đề phòng bệnh sốt rét. *Mục tiêu: Giúp HS: - Biết làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi. - Biết tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn, mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối. - Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát hình ảnh minh hoạ - Đại diện các nhóm trình bày. Mỗi SGK, thảo luận và TLCH. nhóm chỉ tra lời về một hình. Các + Mọi người trong hình đang làm gì? Làm nhúm có ý kiến khác bổ sung. như vậy có tác dụng gì? +Chúng ta cần làm gì để phâng bệnh sốt rét cho mình và cho người thân cũng như mọi người xung quanh? - Nhận xét câu trả lời của HS. -> GV kết luận. - Cho HS quan sát hình vẽ muỗi a-nô-phen - HS trả lời. và hỏi: + Nêu những đặc điểm của muỗi a-nô-phen? + Muỗi a-nô-phen sống ở đâu? + Vỡ sao chúng ta phải diệt muỗi? -> GV kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: HS đọc ghi nhớ. GV hệ thống kiến thức bài. - Nhắc HS giữ sạch môi trường xung quanh để muỗi không có chỗ sinh sản. GV liên hệ, giáo dục. Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài giờ sau. Sáng: Thứ sáu ngày11 tháng 10 năm 2019 Tiết 1: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Biết cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích. - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh sông nước. - Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên. II: ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh, ảnh minh hoạ cảnh sông nước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 2- Bài mới a- Giới thiệu bài - Đã học những bài văn miêu tả nào? - Miêu tả con vật, cây cối, cảnh thiên nhiên - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b-Hướng dẫn luyện tập
  18. Bài tập 1/62 - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu hs đọc đoạn văn và trả lời các - HS làm việc nhóm 4 câu hỏi trong nhóm - 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV có thể hỏi thêm các câu hỏi khác: + Tác giả đã sử dụng những màu sắc nào khi miêu tả? + Tác giả miêu tả những đặc điểm nào của con kênh? - Giải nghĩa từ thuỷ ngân - HS trả lời. + Theo em liên tưởng có nghĩa là gì? - từ hình ảnh này nghĩ đến hình + Tác dụng của việc liên tưởng? ảnh khác,. - khiến cho biển trở nên gần gũi với con người hơn; giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội, cảnh vật hiện ra sinh động và gây ấn tượng hơn. Bài tập 2/62 - HS đọc yêu cầu - HS đọc kết quả quan sát đã chuẩn bị - GV ghi nhanh 1 số kết quả quan sát của HS lên bảng, nhận xét. - 2 hs làm bài trên bảng nhóm, lớp làm bài vào vở - Gợi ý: chú ý trình tự miêu tả, sử dụng - Trình bày dàn ý, lớp nhận xét các giác quan để quan sát, sử dụng sự liên tưởng - Cùng nhận xét, bổ sung để có dàn bài hoàn chỉnh. 3- Củng cố, dặn dò: - Qua tiết học hôm nay em học thêm được gì về cách tả cảnh? - Nhận xét giờ học. Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: HS biết : - Tính diện tích các hình đã học. - Giải các bài toán liên quan đến diện tích. - BT cần làm: B1 ; B2. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi kiến thức về tính diện tích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phấn màu - Bảng phụ - Hình vẽ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : GV cho hs nêu phần nhận xét - Hai đơn vị đo diện tích liền nhau gấp - 2 học sinh nêu
  19. hoặc kém nhau mấy lần ? - Khi viết số đo diện tích mỗi hàng đơn - 2 học sinh vị đo ứng mấy chữ số ? Giáo viên nhận xét - ghi điểm 2. Bài mới: HD HS làm các bài tập : Bài 1: Hướng dẫn học sinh phân tích đề - HS làm bài theo nhóm rồi lên bảng và giải bài toán. trình bày. - Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa bài Đáp số : 600 viên gạch - Chốt cho HS: Tính diện tích căn phòng rồi tính diện tích viên gạch từ đó tính được số viên gạch cần dùng Bài 2: HS đọc bài toán - Giáo viên h.dẫn cách làm. - 1 HS nêu trình tự giải bài toán. - Giáo viên chấm, sửa bài.Chốt cách - Cả lớp làm bài vào vở. giải dạn toán về tỉ lệ. - 1 HS đọc bài giải trước lớp. 100 m2 : 50kg 3200 m2: kg ? Bài 3* HS đọc bài toán rồi giải vở nháp HD HS làm bài ĐS : 1 500 m2 Bài 4* : đọc bài GV HD học sinh tính diện tích của - Hs làm việc nhóm đôi., nêu kq miếng bìa bằng diện tích cuả 3 hình cộng lại 4. Củng cố, dặn dò - GV nhắc lại các kiến thức vừa ôn tập - Nhận xét giờ học. Tiết 4: Sinh hoạt ATGT: Bài 4: NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG KIỂM ĐIỂM VỀ HỌC TẬP I. MỤC TIÊU: - HS biết được một số nguyên nhân gây tai nạn giao thông. - Thực hiện tôt văn hóa giao thông, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện - Các em có ý thức chấp hành tốt ATGT và nội quy, quy định của trường, lớp. - Kiểm điểm việc thực hiện nề nếp các em thực hiện trong tuần. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Sách giáo khoa ATGT, tranh, ảnh về một số biển báo giao thông. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A. Học An toàn giao thông 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động chính Hoạt động 1: Khởi động
  20. - Cả lớp hát bài: Em đi qua ngã tư đường - Cả lớp hát phố. Hoạt động 2: Xác định mục tiêu bài học - HS đọc mục tiêu SGK - GV nêu mục tiêu của bài học. Hoạt động 3: Hoạt động cơ bản 1) Những nguyên nhân nào dẫn đến tai - HS hoạt động cá nhân nạn giao thông. - HS trao đổi với bạn bên cạnh a. Những người tham gia giao thông không chấp hành luật giao thông đường - Thảo luận nhóm 2: Nhóm trưởng bộ. nêu câu hỏi thảo luận, các bạn chia - HS quan sát tranh, ảnh và đọc thông tin sẻ, nhận xét, bổ sung SGK - Nhóm thống nhất ý kiến báo cáo + Những điều gì thể hiện người tham gia Gv giao thông không chấp hành luật giao thông đường bộ ? - GV Theo dõi HD các nhóm thảo luận - HS báo cáo KQ - Thảo luận nhóm 4: Nhóm trưởng b) Các điều kiện giao thông không an toàn nêu câu hỏi thảo luận, các bạn chia - HS quan sát tranh, ảnh và đọc thông tin sẻ, nhận xét, bổ sung SGK và TLCH: - Nhóm thống nhất ý kiến báo cáo + Những điều kiện nào thể hiện giao thông Gv không an toàn? - GV Theo dõi HD các nhóm thảo luận - Thảo luận nhóm 5: Nhóm trưởng c) Phương tiện giao thông không an toàn nêu câu hỏi thảo luận, các bạn chia - HS quan sát tranh, ảnh và đọc thông tin sẻ, nhận xét, bổ sung SGK và TLCH: - Nhóm thống nhất ý kiến báo cáo + Những điều kiện nào thể hiện phương tiện Gv giao thông không an toàn? - Các bạn khác nhận xét, bổ sung - GV Theo dõi HD các nhóm thảo luận - GV chốt KQ đúng d) Khoảng cách và tốc độ của phương tiện - HS quan sát tranh, ảnh và đọc thông tin - HS hoạt động cá nhân SGK và TLCH: - HS trao đổi với bạn bên cạnh + Khi tham gia giao thông cần biết điều gì - HS báo cáo KQ về khoảng cách, tốc độ của phương tiện để đảm bảo an toàn? - GV Theo dõi HD các nhóm thảo luận - GV chốt KQ đúng Hoạt động 4: Hoạt động thực hành + Em hãy mô tả hành động tham gia giao - HS đọc thầm BT- TLCH- Chia sẻ thoongkhoong an toàn mà em chứng kiến. với bạn câu trả lời của mình Em hãy nêu nguyên nhân xảy ra vụ việc này và cách khắc phục? - GV HD học sinh trao đổi, thảo luận - GV nhận xét.
  21. Hoạt động 5: Ứng dụng - Về nhà em vận dụng những điều đã học kể - HS đọc ghi nhớ SGK/36 cho người thân trong gia đình cùng người thân thực hiện phòng ngừa tai nạn giao thông, đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông - HS trao đổi nhóm * Bài tập thực hành - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Hướng hẫn HS hoàn thành bài tập 1,2,3,4 - Các nhóm khác bổ sung. SGK/46 - Gv nhận xét. Hoạt động 6: Củng cố. dặn dò - Nhắc lại ghi nhớ - Nhắc HS thực hiện tốt ATGT khi tham gia giao thông B. Sinh hoạt lớp 1. Kiểm điểm nề nếp và nêu phương hướng - Các trưởng ban tự quản nhận xét việc thực hiện nề nếp của các bạn trong ban hoạt động của mình. + Đi học. + Ca múa hát tập thể. + Truy bài. + Các hoạt động khác. + Học và làm bài ở nhà - Chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét chung. 2. Giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung và nêu phương hướng - Nêu phương hướng tuần tới. + Duy trì ưu điểm, khắc phục nhược điểm. + Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 15/10, 20/10. + Chuẩn bị tập văn nghệ biểu diễn trong ngày 20/11. + Học thuộc bài hát, múa Đội quy định. + Học các bài hát dân ca. Ôn luyện trò chơi dân gian. + Thực hiện tốt phong trào thi đua do Đội phát động. 2. Sinh hoạt văn nghệ - Cá nhân, nhóm hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề Nhà trường, Thầy cô giáo. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhắc HS thực hiện tốt các nề nếp. Chiều: Tiết 1: Kĩ thuật (Tuần 6) CHUẨN BỊ NẤU ĂN I. MỤC TIÊU: HS cần phải: - Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn. - Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản , thông thường phù hợp với gia đình. - Có ý thức ứng dụng vào cuộc sống để giúp gia đình.
  22. II: ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh ảnh một số loại thực phẩm thông thường. - HS: Một số loại rau, dao thái và dao gọt III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ. - Nêu cách bảo quản một số dụng cụ nấu ăn trong gia đình - HS trả lời và nhận xét, bổ sung. 2. Bài mới. Hoạt động 1: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn. - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi. * Kết luận: - Đọc nội dung SGK và nêu tên các + Tất cả các nguyên liệu được sử công việc cần thực hiện khi chuẩn bị dụng trong nấu ăn được gọi là thực nấu ăn. phẩm. - HS trả lời. + Trước khi nấu ăn cần chuẩn bị: chọn và sơ chế thực phẩm để đảm bảo vệ sinh và tươi ngon. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. a. Tìm hiểu cách chọn thực phẩm. - Mục đích, yêu cầu của việc chọn - Đọc nội dung SGK và quan sát hình thực phẩm? 1 SGK để trả lời câu hỏi. - Cách chọn thực phẩm nhằm đảm - HS trả lời. bảo đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng - Dựa vào vốn hiểu biết để nêu cách trong bữa ăn? chọn một số loại thực phẩm thông - Câu hỏi mục 1 SGK, trang 31. thường. * Kết luận: Nội dung chính về chọn thực phẩm (SGK, trang 31, 32). - GV nhận xét. b. Tìm hiểu về cách sơ chế thực phẩm. - Nêu những c.việc thường làm trước - Đọc nội dung mục 2 SGK và quan khi nấu một món ăn nào đó? sát hình 2 SGK để trả lời câu hỏi. - GV nhận xét. - Đặt câu hỏi để HS nêu cách sơ chế - HS trả lời. một số loại thực phẩm thông thường - Nêu mục đích của việc sơ chế thực (cá, rau cải, rau xanh, tôm )? phẩm (SGK, trang 32). - Câu hỏi mục 1 SGK, trang 31. - Thảo luận theo nhóm và đại diện trình * Kết luận: nội dung (SGK, trang bày. 32, 33). - Nêu nội dung ghi nhớ SGK. - GV nhận xét và chốt hoạt động 2. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
  23. - GV sử dụng câu hỏi cuối SGK và nội dung bài trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS. - Nội dung bài tập trắc nhiệm: + Em hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B cho đúng cách sơ chế một số loại thực phẩm thông thường: A B Khi sơ chế ra xanh cần phải gọt bỏ lớp vỏ, tước xơ, rửa sạch. Khi sơ chế củ, quả cần phải loại bỏ những phần không ăn đựơc Khi sơ chế cá, tôm cần phải như vây, ruột, đầu và rửa sạch. Khi sơ chế thịt lơn cần phải dùng dao cạo sạch bì và rửa sạch. nấu chín v ch chế biến thức ăn - HS báo cáo kết quả. - GV nhận xét kết quả tự đánh giá của HS. 3.Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét giờ học. Tiết 2: Kĩ thuật (tuần 7) NẤU CƠM (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - HS biết cách nấu cơm. - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình . - Có ý thức ứng dụng vào cuộc sống để giúp gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu các công việc chuẩn bị nấu ăn? ? Nêu cách sơ chế thực phẩm? 2. Bài mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình. ? Kể tên các cách nấu cơm trong gia đình? - HS nêu. - GV nhận xét, chốt: + Nấu cơm bằng soong , nồi trên bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện. - Hai cách nấu cơm này có những điểm gì giống và khác nhau? - HS nêu. - GV kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp đun. - HS thảo luận nhóm 4:
  24. - Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để - HS thảo luận nhóm 4. nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp đun? - Đại diện nhóm nêu. - Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun? - Nêu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp đun? - Theo em muốn nấu cơm bằng bếp đun muốn cơm chín đều dẻo cần chú ý nhất khâu nào? - Hằng ngày em có nấu cơm giúp gia đình không? Em nấu NTN? - HS nêu. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại các cách nấu cơm trong thực tế - HS liên hệ bản thân. cuộc sống. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Tiết 3: Tin học Dạy bù sáng thứ tư 9/10/2019 Hội nghị viên chức Tổ phó duyệt BGH duyệt ngày 4 tháng 10 năm 2019
  25. Tuần 6 Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2019 Chiều: Tiết 1: Tập đọc TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT I. MỤC TÊU - Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc và TLCH bài “Sự sụp đổ của chế độ a-pac-thai ” 2. Bài mới: a. Luyện đọc - 2 HS nối tiếp nhau đọc cả bài - GV giới thiệu về Si-le - HS quan sát tranh. - Chia bài làm 3 đoạn: - Đọc nối tiếp theo đoạn - Kết hợp sửa phát âm, giải nghĩa từ - Luyện đọc theo cặp (sgk/59) - 1 HS đọc cả bài Chú ý luyện đọc đúng các tên riêng, giải nghĩa thêm từ “phát xít” - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài - Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ? Tên - Trên một chuyến tàu ở Pa-ri, trong phát xít nói gì khi gặp những người trên thời gian Pháp bị phát xít Đức chiếm tàu? đóng. Tên sĩ quan Đức bước vào toa tàu giơ thẳng tay hô to: “Hít-le muôn - Tổ chức cho hs đọc thầm và trả lời các năm” câu hỏi trong sgk - HS trả lời câu hỏi 1,2/59 - GV gợi ý câu hỏi 3: Ông cụ có ghét tiếng - Thảo luận theo bàn về câu hỏi 3,4 Đức, người Đức không? rồi nêu ý kiến- HS khá giỏi - GV chốt lại ý kiến đúng c. Luyện đọc diễn cảm - HD đọc diễn cảm đoạn 3: chú ý các câu - HS luyện đọc đoạn 3 đối thoại, nhấn giọng ở các từ ngữ “nhận - Đọc nối tiếp theo đoạn thấy”, “ngây mặt ra”, “Những tên cướp” - Đọc phân vai, lớp NX. 3. Củng cố, dặn dò:
  26. + Bài học sâu cay mà cụ già dạy cho tên phát xít thể hiện rõ nhất ở câu nào? + Kể lại câu chuyện trên cho người thân. Tiết 2: Địa lí ĐẤT VÀ RỪNG I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần phải: - Biết các loại đất chính của nước ta: đất phe-ra-lít và đất phù sa. - Nêu được một số đặc điểm của đất phe-ra-lít, đất phù sa. - Nhận biết được nơi phân bố của đất phe-re-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ( lược đồ). - Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. - Biết được một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của con người. - Nhận biết được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: + Nêu vị trí và dặc điểm của vùng biển nước ta? + Biển có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất của con người? + Kể tên và chỉ trên bản đồ vị trí một số bãi tắm, khu du lịch biển nổi tiếng của nước ta. 2. Bài mới. Hoạt động 1: Các loại đất chính ở nước ta. - Yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành ND sơ đồ vào vở: - HS làm nháp - Nội dung sơ đồ: - Một HS làm - GV treo bảng phụ bảng. - Lớp nhận xét và bổ sung. + Dựa vào sơ đồ trình bày bằng lời. Vùng Vùng Đặc điểm Đặc điểm phân bố phân bố - GV nhận xét. - GV kết luận: Hoạt động 2: Sử dụng đất một cách hợp lí - Nội dung bảng thảo luận: - Hoạt động nhóm đôi, trao + Đất có phải là tài nguyên vô tận không? Từ đây đổi để nêu câu trả lời. em rút ra kết luận gì vè sử dụng tài nguyên đất? - Đại diện nhóm trình bày và + Nếu chỉ sử dụng đất mà không cải tạo, bồi bổ lớp nhận xét, bổ sung.
  27. cho đất thì sẽ gây ra tác hại gì? + Một số cách cải tạo và bảo vệ đất mà em biết? - N/x câu trả lời của các nhóm Hoạt động 3: Các loại rừng ở nước ta. - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. - HS làm việc cá nhân: Quan sát các hình 1, 2, 3 của bài, đọc - GV kết thúc hoạt động 3: Nước ta có nhiều loại SGK và trả lời câu hỏi SGK, rừng nhưng chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới và phần 2. rừng ngập mặn. Rừng rậm nhiệt đới chủ yếu tập - Trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, trung ở vùng đồi núi, rừng ngập mặn thường thấy bổ sung. ở ven biển. Hoạt động 4: Vai trò của rừng. + Nêu vai trò của rừng đối với sx và đ/s con - HS làm việc cá nhân theo người? nội dung câu hỏi. + Tại sao chúng ta phải khai thác rừng và sử dụng - Trả lời câu hỏi theo hiểu một cách hợp lí? biết, lớp nhận xét, bổ sung. + Em biết gì về thực trạng của rừng nước ta hiện nay? + Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân cần làm gì? + Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng? - GV kết thúc hoạt động 3 - Nêu nội dung ghi nhớ * Chốt nội dung toàn bài. SGK, trang 81. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học và tuyên dương các nhóm. Chuẩn bị bài 7: Ôn tập. BGH duyệt ngày 4 tháng 10 năm 2019