Bài giảng Công nghệ 7 - Các phương pháp chế biến thức ăn chăn nuôi

pptx 27 trang minh70 4530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 7 - Các phương pháp chế biến thức ăn chăn nuôi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_7_cac_phuong_phap_che_bien_thuc_an_chan.pptx

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 7 - Các phương pháp chế biến thức ăn chăn nuôi

  1. Câu 1: Mục đích của chế biến thức ăn vật nuôi là gì? Cho ví dụ?
  2. - Mục đích: Chế biến thức ăn làm tăng mùi vị, tăng ngon miệng để vật nuôi thích ăn, ăn được nhiều, dễ tiêu hoá, giảm khối lượng, giảm độ thô cứng và khử bỏ chất độc hại. - VD: Làm chín đậu tương giúp vật nuôi tiêu hóa tốt hơn
  3. Câu 2: Mục đích của dự trữ thức ăn vật nuôi là gì? Cho ví dụ?
  4. - Mục đích: Dự trữ thức ăn nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi. - VD: Sắn phơi khô đóng bao, ủ xanh cây ngô
  5. Câu 3: Chuồng nuôi có những vai trò gì trong chăn nuôi?
  6. - Phương châm của vệ sinh trong chăn nuôi là: Phòng bệnh hơn chữa bệnh - Vì: Nếu con vật đã bị bệnh sẽ tốn tiền thuốc chữa, con vật thể bị chết nếu chữa không khỏi bệnh. Nếu phòng bệnh tốt con vật không bị ốm sẽ không phải tốn tiền, công sức để chữa bệnh.
  7. Câu 5: Em hiểu thế nào là bệnh? Nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi?
  8. Câu 5: - Vật nuôi bị bệnh khi có sự rối loạn chắc năng sinh lý trong cơ thể do có tác động của các yếu tố gây bệnh, làm giảm khả năng thích nghi của cơ thể đối với ngoại cảnh, làm giảm sút khả năng sản xuất và giá trị kinh tế của vật nuôi. - Nguyên nhân. + Nguyên nhân bên trong (yếu tố di truyền). + Nguyên nhân bên ngoài (môi trường sống).
  9. Câu 6: Nêu các phương pháp phòng, trị bệnh cho vật nuôi?
  10. Câu 6: Các phương pháp phòng, trị bệnh cho vật nuôi. - Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi. - Tiêm phòng đầy đủ các loại văcxin - Cho vật nuôi ăn đủ các chất dinh dưỡng - Vệ sinh môi trường sạch sẽ. - Báo cáo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi. - Cách li vật nuôi ốm với vật nuôi khoẻ.
  11. Câu 7: Vắc xin là gì? Vắc xin được điều chế như thế nào? Có mấy loại vắc xin?
  12. - Các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm gọi là vắc xin. - Vắc xin được chế từ chính mầm bệnh gây ra bệnh mà ta muốn phòng ngừa
  13. - Có 2 loại vắc xin: + Vắc xin nhược độc (vắc xin sống): được chế từ chính mầm bệnh bị làm yếu đi + Vắc xin chết (vắc xin vô hoạt) : được chế từ chính mầm bệnh bị làm giết chết
  14. Độ ẩm trong chuồng thích hợp cho vật nuôi là A. 65 – 70 % B. 60 – 75% C. 75 – 80% D. 80 – 90%
  15. Hướng chuồng thích hợp cho vật nuôi. A. Nam hoặc Đông – Nam B. Bắc hoặc Đông – Bắc C. Tây hoặc Tây Nam D. Đông hoặc Đông Tây
  16. Vắc xin chỉ dùng cho vật nuôi. A. Vật nuôi mới bị bệnh B. Vật nuôi mới khỏi ốm sức khỏe chưa hồi phục C. Vật nuôi đang ủ bệnh D. Vật nuôi khỏe
  17. Bệnh truyền nhiễm A. Bệnh mò gà B. Bệnh đóng dấu ở lợn C. Bệnh bạch tạng ở trâu D. Bệnh sán lá gan bò
  18. Bệnh không truyền nhiễm A. Bệnh cúm gia cầm. B. Bệnh đóng dấu ở lợn C. Bệnh tả ở lợn. D. Bệnh sán lá gan bò
  19. Bài 2: Nối các ý ở cột A với cột B cho phù hợp với biện pháp chăm sóc, nuôi dưỡng vật nuôi non theo mức độ cần thiết từ cao đến thấp. A Nối B 1 1 -> . a. Cho vật nuôi vận động, giữ vệ 2 2 -> . sinh phòng bệnh cho vật nuôi non 3 3 -> . b. Giữ ấm cho cơ thể. 4 4 -> . c. Nuôi vật nuôi mẹ tốt. d. Tập cho vật nuôi non ăn sớm. e. Cho bú sữa đầu.
  20. Bài 3: Điền các cụm từ: (Tiêu diệt mầm bệnh (1), miễn dịch (2), kháng thể (3), vắc xin(4)) vào chỗ trống cho phù hợp với tác dụng của vắc xin: Khi đưa vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng. ., vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng