Bài giảng Công nghệ khối 10 - Bài 9: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá

pptx 19 trang thuongnguyen 4441
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ khối 10 - Bài 9: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_khoi_10_bai_9_bien_phap_cai_tao_va_su_du.pptx

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ khối 10 - Bài 9: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá

  1. Bài 9: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu , đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
  2. 1. Cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu Đất xám bạc màu là gì? • Là đất gồm phù sa cổ, đất cát và macma, có màu xám đặc trưng • Đất xám bạc màu chiếm 1.791.021 ha phân bố các vùng trung du miền núi phía Bắc, miền Trung , Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
  3. a. Nguyên nhân hình thành • Do địa hình dốc thoải nên quá trình rửa trôi các hạt sét, keo và chất dinh dưỡng diễn ra mạnh mẽ. • Do tập quán canh tác lạc hậu nên đất bị thoái hóa nghiêm trọng. • Vị trí: ở vùng giáp ranh giữa đồng bằng và trung du miền núi.
  4. b. Tính chất của đất xám bạc màu Đất xám bạc màu có những tính chất sau: • Tầng đất mặt mỏng • Thành phần cơ giới: tỉ lệ cát lớn, lượng sét • Đất thường bị khô hạn • Đất chua hoặc rất chua, đất nghèo chất dinh dưỡng, • nghèo mùn • Số lượng vi sinh vật trong đất ít, hoạt động của vi • sinh vật yếu
  5. c. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng Những biện pháp cải tạo đất xám bạc màu: Xây dựng bờ vùng, bờ thửa Cày sâu dần kết hợp bón tăng và hệ thống mương máng , phân hữu cơ và bòn phân hóa đảm bảo tưới tiêu hợp lí học hợp lí
  6. c. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng Những biện pháp cải tạo đất xám bạc màu: Luân canh cây trồng: luân Bón vôi canh cây họ Đậu, cây lương thực và cây phân xanh
  7. c. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng • Sử dụng đất xám bạc màu : do được hình thành ở địa hình dốc thoải, dễ thoát nước , thành phần cơ giới nhẹ, dễ cày bừa nên đất xám bạc màu thích hợp với nhiều loại cây trồng
  8. Tổng hợp Tính chất Biện pháp cải tạo Tác dụng biện pháp Hướng sử dụng cải tạo Tầng đất mặt Xây dựng bờ vùng,bờ khắc phục hạn bờ bao quanh một cánh mỏng thửa và hệ thống hán,tạo môi trường đồng lớn, thường là đồng Đất thường bị mương máng,bảo đảm thuận lợi cho vi sinh trũng, để giữ hoặc tháo khô hạn tưới,tiêu hợp lí. vật hoạt động. nước Thành phần cơ Cày sâu dần kết hợp làm tăng bề dày của giới: tỉ lệ cát bón tăng phân hữu cơ tầng đất mặt,bổ lớn, lượng sét và bón phân hóa sung thêm chất dinh học(N,P,K)hợp lí. dưỡng cho đất. Đất chua hoặc Bón vôi cải tạo đất. làm giảm độ chua có 2 loại bón vôi cải tạo và rất chua, đất của đất bón vôi duy trì. nghèo chất dinh dưỡng, nghèo mùn Số lượng vi bón tăng phân hữu cơ tăng lượng vi sinh sinh vật trong và bón phân hóa vật trong đất đất ít, hoạt học(N,P,K)hợp lí. động của vi sinh vật yếu
  9. 2. Cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá a. Nguyên nhân gây xói mòn đất • Xói mòn đất là quá trình phá hủy lớp đất mặn và tầng dưới do tác động của nước mưa, nước tưới, tuyết tan hoặc gió
  10. Nguyên nhân chính gây xói mòn đất là lượng mưa lớn và địa hình dốc: Mưa lớn phá kết cấu của đất Địa hình dốc tạo dòng chảy rửa trôi Chặt phá rừng làm giảm độ che phủ nên tốc độ dòng chảy
  11. Hình ảnh xói mòn tại Việt Nam gần đây Hình ảnh sạt lở tại Thanh Hóa Hình ảnh lũ quét tại Lai Châu
  12. b. Tính chất của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá • Hình thái phẫu diện không hoàn chỉnh, có trường hợp mất hẳn tầng mùn • Sét và limon bị cuốn trôi đi, trong đất , cát , sỏi, • chiếm ưu thế • Đất chua hoặc đất chua, nghèo mùn, và chất dinh • dưỡng • Số lượng vi sinh vật đất ít, hoạt động của vi sinh vật • đất yếu
  13. c. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng ◼ Biện pháp công trình: • - Làm ruộng bậc thang • Ruộng bậc thang là những dải đất nằm ngang sườn dốc. Cá dải đất này dùng để canh tác và được bảo vệ bằng các bờ đất hoặc đá
  14. c. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng ◼ Biện pháp công trình: • Thềm cây ăn quả • Thềm cây ăn quả là dạng không liên tục của ruộng bậc thang. Khoảng cách giữa hai hàng cây ăn quả cần trồng cỏ hoặc cây họ Đậu để bảo vệ đất
  15. c. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng ◼ Biện pháp nông học: • Canh tác theo đường đồng mức • Đường đồng mức là đường nối các điểm có cùng độ cao so với mực nước biển
  16. c. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng ◼ Biện pháp nông học: • Bón phân hữu cơ kết • Bón vôi cải tạo đất hợp với phân khoáng
  17. c. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng ◼ Biện pháp nông học: • Trồng cây thành băng • Luân canh và xen • dài canh gối vụ cây trồng ( N, P , K)
  18. c. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng ◼ Biện pháp nông học: • Canh tác nông, lâm • Trồng cây bảo vệ đất kết hợp
  19. Tổng hợp Tính chất Biện pháp cải tạo Tác dụng biện pháp Hướng sử dụng cải tạo -Hình thái phẫu diện -Làm ruộng bậc Hạn chế tốc độ dòng khu vực miền núi không hoàn chỉnh, có thang chảy rửa trôi trường hợp mất hẳn -Thềm cây ăn quả Tăng độ che phủ tầng mùn -Canh tác theo đường đồng mức Sét và limon bị cuốn - Luân canh và xen - Hạn chế sự bạc màu trôi đi, trong đất , cát canh gối vụ cây trồng -Tăng độ che phủ , sỏi, chiếm ưu thế -Trồng cây bảo vệ -Hạn chế tốc độ chảy đất - Trồng cây thành băng dài Đất chua hoặc đất Bón vôi cải tạo đất giảm độ chua cho đất có 2 loại bón vôi cải chua, nghèo mùn, và tạo và bón vôi duy chất dinh dưỡng trì. Số lượng vi sinh vật Bón phân hữu cơ kết tăng độ phì nhiêu, đất ít, hoạt động của hợp với phân khoáng hạn chế tốc độ dòng vi sinh vật đất yếu chảy