Bài giảng Công nghệ lớp 10 - Bài 42: Bảo quản lương thực, thực phẩm - Nguyễn Thị Ngọc Hòa

pptx 41 trang thuongnguyen 3740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ lớp 10 - Bài 42: Bảo quản lương thực, thực phẩm - Nguyễn Thị Ngọc Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_lop_10_bai_42_bao_quan_luong_thuc_thuc_p.pptx

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ lớp 10 - Bài 42: Bảo quản lương thực, thực phẩm - Nguyễn Thị Ngọc Hòa

  1. NHÓM5 • THÀNH VIÊN • NGUYỄN THỊ NGỌC HÒA • HỨA THỊ HẰNG NGA • NGUYỄN MINH HOÀNG • NGUYỄN ĐÌNH HIẾU
  2. ĐOÁN XEM????
  3. BÀI 42: Bảo quản lương thực, thực phẩm
  4. I. Bảo quản lương thực 1. Bảo quản thóc, ngô : 1.1) Các dạng kho bảo quản : Nhà kho Kho silô
  5. Vòm cuốn bằng gạch, ngói, tôn hoặc fibro ximang, phải Nhà kho có trần cách nhiệt Xây bằng gạch Kho phải thuận tiện cho việc cơ giới hòa nhập, xuất hàng hóa và hoạt động của các thiết bị phục vụ cho bảo quản Gầm thông gió
  6. Những sinh vật nào thường gây hại cho nhà kho và lương thực khi bảo quản
  7. Một số động vật gây hại trong bảo quản lương thực
  8. XâyKhobằng gạch Silô, bê tông cốt thép hay bằng thép Kho silo hình trụ KhoKho silosilo hìnhhình6vuông cạnh Kho silô quy mô lớn được cơ giới hóa và tự động hóa
  9. ƯuSauđiểmđâycủa kholà nhữngsilo so với khohìnhtruyềnảnhthốnggợilàýgì !!??
  10. Kho silo Kho truyền thống Tốn ít diện tích
  11. Kho silo Kho truyền thống Ngăn chặn côn trùng, vi khuẩn Thời gian bảo quản lâu
  12. Kho truyền thống Kho silo • Tiết kiệm thời gian trong khâu xuất nhập khẩu
  13. Nhưng chi phí lớn cần kĩ thuật công nghệ cao
  14. I. Bảo quản lương thực 1. Bảo quản thóc, ngô : 1.1) Các dạng kho bảo quản : 1.2) Một số phương pháp bảo quản :
  15. Bảo quản đổ rời, thông gió tự nhiên hay thông gió tích cực.
  16. Bảo quản đóng bao trong nhà kho.
  17. • Bảo quản theo phương pháp truyền thống.
  18. Bảo quản trong hệ thống silô liên hoàn hiện đại.
  19. I. Bảo quản lương thực 1. Bảo quản thóc, ngô : 1.1) Các dạng kho bảo quản : 1.2) Một số phương pháp bảo quản : 1.3) Quy trình bảo quản thóc,ngô :
  20. B1 : Thu hoạch B2 : Tuốt, tẽ hạt B3 : Làm sạch và phân loại B4 : Làm khô B8 : Sử dụng B7 : Bảo quản B6 : Phân loại theo chất B5 : Làm nguội lượng
  21. I. Bảo quản lương thực 1. Bảo quản thóc, ngô : 1.1) Các dạng kho bảo quản : 1.2) Một số phương pháp bảo quản : 1.3) Quy trình bảo quản thóc,ngô : 2. Bảo quản khoai lang, sắn (củ mì) : 2.1) Quy trình bảo quản sắn lát khô :
  22. Thu hoạch ( dỡ)
  23. Chặt cuống, gọt vỏ Chặt cuống Gọt vỏ
  24. Làm sạch -> Thái lát Làm sạch Thái lát
  25. Làm khô
  26. Đóng gói -> Bảo quản kín, nơi khô ráo -> Sử dụng
  27. I. Bảo quản lương thực 1. Bảo quản thóc, ngô : 1.1) Các dạng kho bảo quản : 1.2) Một số phương pháp bảo quản : 1.3) Quy trình bảo quản thóc,ngô : 2. Bảo quản khoai lang, sắn (củ mì) : 2.1) Quy trình bảo quản sắn lát khô : 2.2) Quy trình bảo quản khoai lang tươi :
  28. Bọ hà hại khoai lang Ấu trùng Khoai bị bọ hà gây hại
  29. Bọ hà hại khoai lang Chuột
  30. Bảo quản lương thực, thực phẩm Bảo quản Bảo quản rau, lương thực quả, hoa tươi Bảo quản khoai Bảo quản lang, sắn (củ thóc ngô mì) Phương pháp bảo Quy trình bảo quản bằng pp lạnh quản
  31. II. BẢO QUẢN RAU, HOA, QUẢ TƯƠI - Nhiều loại rau quả tươi sau khi thu hoạch vẫn còn những hoạt động sống như : Ngủ nghỉ Nảy mầm Hô hấp Chín
  32. 1. Một số phương pháp bảo quản rau, hoa quả tươi Bảo quản lạnh
  33. Chiếu xạ Hoá chất
  34. Pp bảo quản trong môi trường khí biến đổi
  35. 2. Quy trình bảo quản rau, hoa, quả tươi bằng phương pháp lạnh Thu hái Chọn lựa Làm sạch Sử dụng Làm ráo nước Bảo quản lạnh Bao gói
  36. * Phần mở rộng phương pháp bảo quản • Hoá chất chống nảy mầm bằng: hoá chất : Thuốc ức chế nảy mầm hóa học này nên được sử dụng một lần trên khoai tây sau quá trình thu hoạch trước khi thu hoạch; nó có thể đạt được một hiệu ứng ngăn chặn chồi tốt trong toàn bộ quá trình lưu trữ mà không cần ứng dụng lặp đi lặp lại. Hòa tan nó với nước và sử dụng dung dịch để rửa khoai tây. Nó có thể kéo dài ngủ đông hiệu quả và giữ chất lượng và hương vị của khoai tây. Ứng dụng sẽ không ảnh hưởng đến khoai tây.
  37. - Công dụng: Ức chế sự nảy mầm của các bào tử và ngăn chặn sự sinh trưởng của nấm Fusarium sp., Pythium sp., - Liều Lượng: 0,7-1L/ha (pha 10-15ml cho 10L nước, phun cho 180-200m²). - Phun khi bệnh chớm xuất hiện. Phun thuốc phủ đều vết bệnh.
  38. Công dụng: • Hoá chất diệt vsv: - Loại bỏ hiệu quả bất kỳ dấu vết của thuốc trừ sâu, hóa chất bảo vệ thực vật độc hại, bụi bẩn trên rau quả, trái cây - Diệt 99.99% vi trùng - Giảm nguy cơ ngộ độc thực phẩm - Giữ được độ tươi và bảo quản sản phẩm tươi lâu hơn. Tỷ lệ pha: Rửa sinh học cho bề mặt trái cây: pha tỉ lệ 1:2000 với nước sạch. Không ngâm rau củ quả quá 5 phút. Cách dùng: Ngâm kỹ rau củ quả trong dung dịch pha loãng. Không ngâm rau củ quả quá 5 phút, chà rửa nhẹ nhàng khi cần thiết. Rửa sạch dười vòi và để khô.