Bài giảng Công nghệ lớp 10 - Bài 42: Bảo quản lương thực, thực phẩm - Trần Đức Anh

ppt 32 trang thuongnguyen 5390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ lớp 10 - Bài 42: Bảo quản lương thực, thực phẩm - Trần Đức Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_10_bai_42_bao_quan_luong_thuc_thuc_p.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ lớp 10 - Bài 42: Bảo quản lương thực, thực phẩm - Trần Đức Anh

  1. BÀI 42 BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM Giáo sinh: Trần Đức Anh Khoa: Sư Phạm Kỹ Thuật Trường ĐHSP Hà Nội
  2. I. Bảo quản lương thực: 1)Bảo quản thóc ngô: a)Các dạng kho bảo quản: Đặc điểm• Bảo của khoquản thôngđổ rờithường:, thông  Nhà kho cógió nhiềuBằngtự ngăn.nhiên nhữnghay hiểu thông biết  Dưới sàn nhàgiócủa khotích cómìnhcực gầm hãy cho biết thông gió.• Bảolươngquản thựcđóng đượcbao bảo  Tường khotrong xâyquản bằngnhà theo gạch.kho những. cách  Mái che• bằngBảonào? ngói,quản tôn, theo phương fibrô ximăng,nhưngpháp truyền nhất thống. thiết phải có trần cách nhiệt. • Bảo quản trong hệ  Kho phải thuậnthống tiệnsilô cơ giớiliên hoàn hiện hóa và hoạtđại động. của các thiết bị bảo quản
  3. 1. Bảo quản thóc ngô: a)Các dạng kho bảo quản: Đặc điểm của nhà kho silo:  Nhà kho có hình trụ, hình vuông, hay hình 6 cạnh.  Xây bằng gạch, bê tông cốt thép hay bằng thép. Kho silô có những đặc  Kho quy mô lớn, trangđiểm bị đồng gì? bộ từ khâu nhập, xuất, làm sạch, sấy  Được cơ giới hoá và tự động hoá
  4. 1.Bảo quản thóc ngô: b) Một số phương pháp bảo quản:  Bảo quản trong kho: + Đóng bao + Đổ rời, thông gió tự nhiên  Bảo quản trong gia đình: một số phương tiện: chum, vại, thùng phuy, cót, bao tải, silô
  5. Phương pháp truyền thống
  6. Bảo quản đỗ rời
  7. Đóng bao trong nhà kho
  8. Hệ thống silô liên hoàn
  9. 1.Bảo quản thóc ngô: c. Quy trình bảo quản thóc ngô: Quan sát tranh và hoàn thành phiếu học tập sau: Phiếu học tập Tên bước Nội dung
  10. c. Quy trình bảo quản thóc ngô Hoàn thành phiếu học tập sau: Tên bước Nội dung 1.Thu hoạch 1.Thu hoạch Hạt đạt đến độ chín nhất định, thời tiết 2.Tuốt, tẽ hạt mát mẻ khô ráo 2.Tuốt,3.Làm tẽ hạtsạch vàTách hạt ra khỏi bông, đảm bảo sự phân loại nguyên vẹn 3.Làm sạch và Loại bỏ tạp chất như cát sỏi, đất, tàn dư phân4.Làm loại khô thân lá cây, cỏ dại 4.Làm5.Làm khô nguội Phơi khô dưới ASMT hoặc sấy khô 5.Làm6.Phân nguội loại theoĐể ở nhiệt độ bình thường 6.Phânchất loại lượng Tách bỏ hạt lép lững, chọn hạt chất lượng theo chất lượng tốt Đưa ra hướng sử dụng 7.Bảo quản 7.Bảo quản Đóng bao, kho silô, thùng phuy 8.Sử8.Sử dụng dụng Xuất khẩu, ăn, làm thức ăn cho gia súc
  11. c) Quy trình bảo quản thóc 1.Thu hoạch 2.Tuốt, tẽ hạt 3.Làm sạch và phân loại 6.Phân loại theo 5.Làm nguội 4.Làm khô chất lượng 7.Bảo quản 8.Sử dụng
  12. 2. Bảo quản khoai lang, sắn (củ mì) a) Quy trình bảo quản sắn lát khô
  13. Thu hoạch sắn (dỡ củ)
  14. Chặt cuống, gọt vỏ Chặt cuống Bước này có tác dụng làm giảm hàm lượng độc tố HCN ( axit hidro xyanua) trong sắn, vì HCN Theo bạntậpbước trungchặt cuống ở vỏ, gọt củ và 2 đầu củ vỏ có tác dụng gì? Gọt vỏ
  15. Làm sạch → Thái lát Thái lát có tác dụng tăng khả năng tiếp xúc khi phơi giúp sắn nhanh khô, Làm sạch bảo quảnTháiđược lát lâu hơn Tại sao phải thái lát sắn?
  16. Phơi sắn (làm khô)
  17. Đóng gói → bảo quản kín → sử dụng Bảo quản Đóng bao Sử dụng
  18. Tóm lại, quy trình bảo quản sắn lát khô: Thu hoạch sắn Chặt cuống, gọt vỏ Làm sạch Thái lát Làm khô Đóng gói Bảo quản Sử dụng
  19. 2. Bảo quản khoai lang, sắn: b) Quy trình bảo quản khoai lang tươi
  20. b) Quy trình bảo quản khoai lang tươi: Thu hoạch và Xử lí lựa chọn khoai Hong khô chất chống nấm Xử lí chất Phủ cát khô chống nảy mầm Hong khô Bảo quản Sử dụng
  21. b) Quy trình bảo quản khoai lang tươi: Bạn hãy cho biết tác dụng của 2 bước hong khô trong quy trình bảo quản? + Bước hong khô thứ 1: có tác dụng làm ráo vỏ loại cát bám trên vỏ củ sau khi thu hoạch. + Bước hong khô thứ 2: tăng độ bám dính giữa chất chống nấm và vỏ củ.
  22. Bọ hà khoai lang Khoai lang thường bị loạiẤu trùng côn trùng nào phá hại? Khoai bị bọ hà gây hại
  23. II. BẢO QUẢN RAU, HOA, QUẢ TƯƠI: Rau, hoa, quả tươi
  24. II. BẢO QUẢN RAU, HOA, QUẢ TƯƠI: * Đặc điểm của rau, hoa, quả tươi:  Dễ bị dập.  Dễ bị vi sinh vật xâm nhiễm và phá hại.  Vẫn diễn ra các hoạt động sống sau thu hoạch.  Có nhiều nước, nhiều chất dinh dưỡng.
  25. 1.Một số phương pháp bảo quản rau, hoa, quả tươi: ➢ Bảo quản ở điều kiện bình thường. ➢ Phương pháp bảo quản lạnh. ➢ Bảo quản trong môi trường khí biến đổi. ➢ Bảo quản bằng hóa chất. ➢ Bảo quản bằng chiếu xạ.
  26. BẢO QUẢN Ở ĐIỀU KIỆN THƯỜNG BẢO QUẢN LẠNH
  27. Phương pháp bảo quản trong môi trường khí biến đổi (khí quyển kiểm soát - CA) Thành phần không khí Môi trường không trong diều kiện thường khí biến đổi N 78,1% N2 78,1% 2 O 5% - 10% O2 20,9% 2 CO2 2% - 4% CO2 0,035% Khí khác 0,965% O2 thấp, CO2 cao
  28. Bảo quản lạnh kết hợp môi trường khí biến đổi ( hiếm khí):
  29. Bảo quản bằng hoá chất:  Chỉ sử dụng những hóa chất được cơ quan chức năng cho phép. Trong đó, sử dụng nước ozôn là tốt nhất, quả được bảo quản lâu hơn và không gây hại sức khỏe con người.
  30. Trong các phương pháp trên Theo bạn trongthìcácphươngphươngpháp bảo quản lạnh được dùng phổ biến pháp đã nêu, phươnghơn cả. Vìphápthời giannàotồn trữ được sử dụng phổsẽ dài,biếnduy ởtrì nướcđược những thuộc tính ban đầu cả về ta hiện nay? Tạihìnhsaodạng? bên ngoài lẫn chất lượng bên trong, có thể làm tăng cường chất lượng thực phẩm.
  31. 2. Quy trình bảo quản rau, hoa, quả tươi bằng phương pháp lạnh: Thu hái Chọn lựa Làm sạch Bảo quản lạnh Bao gói Làm ráo nước Sử dụng