Bài giảng Công nghệ lớp 10 - Bài 9: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá (Nhóm 3)

ppt 29 trang thuongnguyen 4130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ lớp 10 - Bài 9: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá (Nhóm 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_10_bai_9_bien_phap_cai_tao_va_su_dun.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ lớp 10 - Bài 9: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá (Nhóm 3)

  1. TỔ 3 XIN CHÀO CÔ CÁC BẠN
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ
  3. *Câu 1: Keo đất mang điện tích gì ? A. Đa số điện tích âm, một số ít mang điện tích dương B. Điện tích dương C. Điện tích âm D. Đa số điện tích dương, một số ít mang điện tích âm
  4. *Câu 1: Keo đất mang điện tích gì ? A. Đa số mang điện tích âm, một số ít mang điện tích dương. B. Điện tích dương C. Điện tích âm D. Đa số điện tích dương, một số ít mang điện tích âm
  5. • *Câu 2: Độ chua hoạt tính của đất là do ion nào gây nên ? • A OH • B AL3+và H+ • C AL3+ • D H+
  6. • *Câu 2: Độ chua hoạt tính của đất là do ion nào gây nên ? • A OH • B AL3+và H+ • C AL3+ • D H+
  7. • *Câu 3 : Chọn câu đúng khi xác định phản ứng của dung dịch đất : A .Nếu (H+)>(OH-)thì đất có phản ứng kiềm B.Nếu (H+) (OH-) thì đất có phản ứng chua D. Nếu(H+)<(OH-) thì đất có phản ứng chua
  8. • *Câu 3 : Chọn câu đúng khi xác định phản ứng của dung dịch đất : A .Nếu (H+)>(OH-)thì đất có phản ứng kiềm B.Nếu (H+) (OH-) thì đất có phản ứng chua D. Nếu(H+)<(OH-) thì đất có phản ứng chua
  9. BÀI 9 : BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU, ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ
  10. NhưNhư chúngchúng tata đãđã biếtbiết đấtđất ViệtViệt NamNam đượcđược hìnhhình thànhthành trongtrong điềuđiều kiệnkiện nhiệtnhiệt đớiđới nóngnóng ẩmẩm => -Chất hữu cơ và mùn dễ bị khoáng hóa. - Chất dinh dưỡng dễ bị hòa tan và bị nước mưa rửa trôi
  11. Khoảng 70% diện tích đất tự nhiên phân bố ở vùng đồi núi => Đất xói mòn, thoái hóa mạnh. Diện tích đất xấu nhiều hơn đất tốt =>cần cải tạo đất
  12. Một số đất xấu cần cải tạo lại:
  13. I – Cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu 1. Nguyên nhân hình thành: -Hình-Hình thànhthành ởở vùngvùng giápgiáp ranhranh giữagiữa đồngđồng bằngbằng vàvà trungtrung dudu miềnmiền núinúi nhưnhư :các:các vùngvùng TrungTrung dudu BắcBắc Bộ,Bộ, ĐôngĐông NamNam BộBộ vàvà TâyTây NguyênNguyên - Nguyªn nh©n: + Địa hình dốc thoải nên quá trình rửa trôi các hạt sét,keovà chất dinh dưỡng diễn ra mạnh mẽ. + Tập quán canh tác lạc hậu nên đất bị thoái hóa nghiêm trọng.
  14. 2. TÝnh chÊt cña ®Êt x¸m b¹c màu: - Tầng đất mặt mỏng. - Đất có màu xám và thành phần cơ giới nhẹ: tỉ lệ cát lớn, lượng sét, keo ít. Đất thường khô hạn. - Đất chua hoặc rất chua, nghèo dinh dưỡng, nghèo mùn. - Số lượng vi sinh vật trong đất ít, hoạt đông yếu.
  15. 3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất xám bạc màu a) Biện pháp cải tạo Đặc điểm cần cải tạo Biện pháp 1. Tầng đất mặt mỏng Cày sâu dần 2. Đất chua Bón vôi 3. Đất thường khô hạn Xây bờ vùng, bờ thửa, tưới tiêu hợp lý 4. Đất nghèo dinh dưỡng Tăng cường bón phân hữu cơ và sử dụng phân hóa học hợp lý 5. Vi sinh vật ít và hoạt Luân canh cây họ đậu, cây lương động yếu thực, cây phân xanh.
  16. b) Sử dụng đất bạc màu: -Hình thành ở địa hình dốc thoải, dễ thoát nước, thành phần cơ giới nhẹ, dễ cày bừa => Trồng một số loại cây vừa cho thu hoạch sản phẩm vừa có tác dụng cải tạo đất để làm tăng độ phì của đất. Các loại cây trồng được trên loại đất này chủ yếu là các loài cây thuộc họ đậu (đậu tương, đậu xanh, lạc) hay một số loại cây phân xanh (muồng cốt khí, điền thanh)
  17. II– Cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu 1. Nguyên nhân gây xói mòn đất: -Xói mòn đất: là quá trình phá hủy lớp đất mặt và tầng đất dưới do tác động của nước mưa, nước tưới, tuyết tan hoặc gió. - Nguyên nhân hình thành: + Mưa lớn phá vỡ kết cấu đất + Địa hình dốc tạo dòng chảy rửa trôi. + Chặt phá rừng làm giảm độ che phủ tạo nên tốc độ dòng chảy lớn.
  18. 2. Tính chất của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá: - Hình thái phẫu diện không hoàn chỉnh - Cát sỏi chiếm ưu thế. - Chua, nghèo mùn, nghèo chất dinh dưỡng. - Vi sinh vật ít, hoạt động yếu.
  19. 3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá Làm ruộng bậc thang Biện pháp công trình Thềm cây ăn quả
  20. Canh tác theo đường đồng mức Cải tạo đất Biện Luân canh, xen canh, pháp trồng cây thành băng, nông dải học Canh tác nông, lâm kết hợp Trồng cây bảo vệ rừng đầu nguồn
  21. Biện pháp Tác dụng Biện Làm ruộng bậc thang Hạn chế dòng chảy rửa trôi pháp công Thềm cây ăn quả Tạo độ che phủ, hạn chế dòng trình chảy Canh tác theo đường Biện Hạn chế dòng chảy rửa trôi pháp đồng mức nông Bón phân hữu cơ kết Tăng độ phì nhiêu cho đất, học hợp với phân khoáng tạo điều kiện VSV phát triển Bón vôi Khử chua cho đất Luân canh và xen canh Hạn chế sự bạc màu gối vụ Trồng cây thành băng Hạn chế dòng chảy rửa trôi Nông, lâm kết hợp Tăng độ che phủ, hạn chế rửa trôi Trồng rừng, bảo vệ Hạn chế rửa trôi, lũ lụt rừng đầu nguồn.
  22. Củng cố bài học Câu 1 : Qua bài học này các bạn nghĩ thế nào về các sự việc như xói mòn và đất xám bạc màu ảnh hưởng gì? Câu 2 :Nếu các bạn đã hiểu về bài này thì các bạn hãy cho biết một số loại cây trồngđược trồng vào các loại đất sao:đất phèn,đất mặn,các loại đất vùng đồi núi thường bị xói mòn.