Bài giảng Công nghệ lớp 10 - Bài 9: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá - Thùy Ly

ppt 27 trang thuongnguyen 4071
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ lớp 10 - Bài 9: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá - Thùy Ly", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_10_bai_9_bien_phap_cai_tao_va_su_dun.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ lớp 10 - Bài 9: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá - Thùy Ly

  1. Nhóm: Thùy Ly-Hoài Bảo-Đình Trí-Quốc Đạt-Minh Nhật-Quỳnh Như
  2. Bài 9 : Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
  3. Mở đầu • Trong 32,8 triêu ha đất tự nhiên của nước ta gồm : • Khoảng 20 triệu ha đất có độ dốc trên 15 độ bị ảnh hưởng bởi xói mòn • Và khoảng 1,8 triệu ha đất xám bạc màu • Khoảng 0,97 triệu ha đất nhiễm mặn và 1,8 triệu đất phèn
  4. Nguyên nhân : • Mưa lớn phá vỡ kết cấu của đất. • Mưa càng lớn lượng đất bị bào mòn, rửa trôi càng nhiều. • Địa hình dốc tạo ra dòng chảy rửa trôi. Độ dốc càng lớn, càng dài tốc độ dòng chảy càng mạnh, tốc độ xói mìn càng lớn • .Chặt phá rừng làm giảm độ che phủ. Nhất là chặt phá rừng đầungu ồn làm cho tốc độ dòng chảy trên các vùng đồi núi, nhất là đồi trọc càng lớn, thúc đẩy nhanh quá trình xói mòn.
  5. Đất bị xói mòn
  6. Đất bị xói mòn
  7. Đất bị xói mòn
  8. Một số loại đất xấu cần cải tạo
  9. • Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng. • -Tất cả các biện pháp cảinh tạo ằm cải thiện các tính chất vật lí,hóa học và sinh học của đất. • -Có nhiều biện pháp cải tạo đất xám bạc màu.Dưới đây là một số biện pháp cải tạo chính
  10. • Xây dựng bờ vùng,bờ thửa và hệ thống mương máng,bảo đảm tưới,tiêu hợp lí. • Bờ vùng : bờ bao quanh một cánh đồng lớn, thường là đồng trũng, để giữ hoặc tháo nước + Tác dụng: khắc phục hạn hán,tạo môi trường thuận lợi cho vi sinh vật hoạt động. + Tại sao ở đất xám bạc màu, chúng ta phải xây dựng bờ vùng, bờ thửa và hệ thống mương máng? => Đây là loạiđ ất có tính giữ nước kém, nghèo dinh dưỡng. Xây bờ để hạn chế nước rửa trôi dinh dưỡng đi, hệ thống mương máng cung cấp nước thường xuyên cho đất thuận lợi cho việc cải tạo)
  11. • Bờ vùng , bờ thửa
  12. • Cày sâu dần kết hợp bón tăng phân hữu cơ và bón phân hóa học(N,P,K)hợp lí. +Tác dụng: làm tăng bề dày của tầng đất mặt,bổ sung thêm chất dinh dưỡng cho đất.
  13. • Bón vôi cải tạo đất. + tác dụng: làm giảm độ chua của đất + có 2 loại bón vôi cải tạo và bón vôi duy trì.
  14. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng. Phương pháp Tác dụng a. Xây dựng bờ vùng,bờ 1. Khắc phục hạn thửa và hệ thống mương hán,tạo môi trường máng thuận lợi cho vi sinh vật hoạt động. b. Bón vôi cải tạo đất. 2. làm tăng bề dày của tầng đất mặt,bổ sung thên chất dinh dưỡng cho đất. c. Cày sâu dần kết hợp làm giảm độ chua của bón tăng phân hữu cơ đất và bón phân hóa học(N,P,K)hợp lí.
  15. Biện pháp công trình : Làm ruộng bậc thang Ruộng bậc thang là những dải đất nằm ngang sườn dốc . Các dải đất này dùng để canh tác và được bảo vệ bằng các bờ đê hoặc đá
  16. • Biện pháp công trình: Thềm cây ăn quả Thềm cây ăn quả là dạng không liên tục của ruộng bậc thang . Khoảng cách giữa 2 hàng cây ăn quả cần trông cỏ hoặc cây họ Đậu để bảo vệ đất
  17. Biện pháp nông học : Canh tác theo đường đồng mức • Đường đồng mức : là đường nối các điểm có cùng độ cao so với mực nước biển Đường đồng mức
  18. Biện pháp nông học : Trồng cây thành băng ( dải )
  19. • Biện pháp nông học : Canh tác nông lâm kết hợp
  20. Mô hình nông lâm kết hợp trình diễn trồng vải thiều và dứa trên đất dốc tại Bản Can, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An
  21. Biện pháp nông học : Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn
  22. 1 số biện pháp nông học khác : - Trồng cây phủ xanh đất ( Tỉnh Sơn La đã phủ xanh 5.200 ha đất dốc, đồi trọc bằng cây cao su :Theo báo cáo của UBND tỉnh Sơn La, đến hết tháng 10 , các hộ nông dân thuộc 6 huyện Thuận Châu, Quỳnh Nhai, Mai Sơn, Yên Châu, Mường La, Sông Mã đã trồng mới được trên 1.400ha cây cao su, đưa tổng số diện tích cây cao su toàn tỉnh trồng trong 3 năm từ tháng 8 năm 2007 đến nay lên 5.200ha ) - Bón phân hữu cơ kết hợp với phân khoáng (N , P, K ) - Bón vôi cải tạo đất - Luân canh và xen canh gối vụ
  23. Độ che phủ của cây trồng ảnh hưởng rất lớn đến quá trình xói mòn đất: • - Nếu rừng được che phủ: mất 1 - 2 tấn đất / ha / năm • - Nếu rừng không được che phủ: mất 50 - 100 tấn đất / ha / năm
  24. Biện pháp Tác dụng Biện Làm ruộng bậc thang Hạn chế dòng chảy rửa trôi pháp công Thềm cây ăn quả Tạo độ che phủ, hạn chế dòng trình chảy Biện Canh tác theo đường Hạn chế dòng chảy rửa trôi pháp đồng mức nông Bón phân hữu cơ kết Tăng độ phì nhiêu cho đất, học hợp với phân khoáng tạo điều kiện VSV phát triển Bón vôi Khử chua cho đất Luân canh và xen canh Hạn chế sự bạc màu gối vụ Trồng cây thành băng Hạn chế dòng chảy rửa trôi Nông, lâm kết hợp Tăng độ che phủ, hạn chế rửa trôi Trồng rừng, bảo vệ Hạn chế rửa trôi, lũ lụt rừng đầu nguồn.
  25. Củng cố bài học 1) Xói mòn đất là quá trình phá hủy lớp đất mặt và : a. Tầng đất trên b. Tầng đất giữa c. Tầng đất dưới 2) Đất xám bạc màu có : • a. Tầng đất mặt mỏng • b. Tầng đất mặt dày 3) Biện pháp cải tạo đất có tác dụng làm giảm độ chua của đất : a. Xây dựng bờ vùng , bờ thửa b. Bón vôi cải tạo c. Luân canh cây trồng