Bài giảng Công nghệ lớp 10 - Tiết 32: Hình thành kiến thức về lựa chọn lĩnh vực kinh doanh

ppt 23 trang thuongnguyen 4450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ lớp 10 - Tiết 32: Hình thành kiến thức về lựa chọn lĩnh vực kinh doanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_10_tiet_32_hinh_thanh_kien_thuc_ve_l.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ lớp 10 - Tiết 32: Hình thành kiến thức về lựa chọn lĩnh vực kinh doanh

  1. Huế, 7/2008
  2. SẢN XUẤTẤT sản xuất nông nghiệp Sản xuất tiểu thủ công nghiệp Sản xuất công nghiệp
  3. THƯƠNG MẠI Đại lý bán hàng Mua bán
  4. DỊCH VỤ Sửa chữa Văn hóa Du lịch
  5. I. Xác định lĩnh vực kinh doanh Kinh doanh của doanh nghiệp (DN) bao gồm những lĩnh vực nào ? Lĩnh vực kinh doanh Sản xuất Thương mại Dịch vụ Công Sửa nghiệp Nông TT CN BCVT VH, du lịch chữa nghiệp Mua bán Đại lý trực tiếp bán hàng
  6. I. Xác định lĩnh vực kinh doanh 1. Căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh Tình+ Thị huống: trường“Thị có trường nhu cầu. nông thôn đang có nhu cầu lớn Khi xác định lĩnh về gạch xây dựng. Xí nghiệp A quyếtNgoài định cănsản xuấtcứ + Đảm bảo việc thực hiện mục tiêuvàovực của kinh nhu DN. doanh cầu gạch để bán.”. Qua tình huống trên, emcho hãy DN cho hay biết + Huy động nguồn lực của DN vàthị xã trường thì HGĐ, phải căn hoạthội. động kinh doanh của xí nghiệpDN A có phải tuân căntheo nhu cứcứ vào vào yếu những tố cầu thị trường không ? chỉ tiêu gì? nào ? Huế, 7/2008
  7. I. Xác định lĩnh vực kinh doanh 1. Căn cứ xác định lĩnh vực kinh -TheoNguồn em, lực thế là nàonhững là yếunguồn tố mang lực? tínhNguồn tích lựccực, của góp DN phần có thúcthể là đẩy những cho sự yếu phát tố triển nào ? Nguồn lực của xã hội có thể -làNguồn những lực yếu của tố DN nào có ? thể là: nhân lực có trình độ cao; nguồn vốn dồi dào; máy móc, trang thiết bị đồng bộ, hiện đại - Nguồn lực của XH có thể là: chính sách, pháp luật tạo điều kiện thuận lợi; nguồn lao động dồi dào, nhân công rẻ; nguồn nguyên liệu phong phú Huế, 7/2008
  8. I. Xác định lĩnh vực kinh doanh 1. Căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh + Thị trường có nhu cầu. + Đảm bảo việc thực hiện mục tiêu của DN. + Huy động nguồn lực của DN và xã hội. + Hạn chế thấp nhất những rủi ro. Theo em trong 4 căn cứ trên, căn cứ nào là quan trọng nhất ? vì sao ? Huế, 7/2008
  9. I. Xác định lĩnh vực kinh doanh 2. Xác định lĩnh vực kinh doanh phù hợp Lĩnh vực kinh doanh phù hợp là lĩnh vực kinh doanh cho phép doanh nghiệp thực hiện mục đích kinh doanh, phù hợp với pháp luật và không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Lĩnh vực kinh doanh phù hợp với : + Pháp luật + Mục tiêu của doanh nghiệp + Nhu cầu thị trường
  10. VẬN DỤNG Tình huống 1: Ở địa phương em có diện tích đất nông nghiệp nhiều, đất tốt, điều kiện tự nhiên và xã hội rất thuận lợi. Em sẽ hoạt động lĩnh vực kinh doanh nào ? Vì sao em chọn lĩnh vục kinh doanh đó ?
  11. Tình huống 2: Ở địa phương em phụ phế phẩm nông nghiệp (bả sắn, rau, cỏ ) rất nhiều. Thì em sẽ xác định cho gia đình mình hoạt động lĩnh vực kinh doanh gì cho phù hợp? Vì sao em lại chọn lĩnh vực kinh doanh đó? Huế, 7/2008
  12. Tình huống 3: Nếu gia đình em ở trong TP, gần nhà em có khu du lịch. Nếu có vốn, diện tích nhà rộng Thì em sẽ mở hoạt động kinh doanh gì cho phù hợp ? Vì sao em mở hoạt động kinh doanh đó ?
  13. Tình huống 4: Nếu gia đình em gần 1 trường đại học. Nếu có vốn, lao động, cơ sở vật chất, diện tích đất rộng Thì em sẽ mở lĩnh vực kinh doanh gì cho phù hợp ? Vì sao em xác định lĩnh vực kinh doanh đó ? Huế, 7/2008
  14. II. Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh GV:+ MuốnNhu cầu lựa thị chọn trường một lĩnh vực kinh doanh cho doanh nghiệp thì chủ doanh nghiệp cần căn cứ vào đâu ? + Pháp luật + Khả năng của doanh nghiệp Vậy,* Lựa việc chọn lựa lĩnh chọn vực lĩnhkinh vựcdoanh kinh của doanh doanh của nghiệp DN phải: phải được+ tiếnThận hành trọng như thế nào? + Đảm bảo tính hiện thực + Hiệu quả của các quyết định. Huế, 7/2008
  15. II. Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh TÌNHNghiên+ Phân HUỐNG cứu tích SGK và cho biết: Có mấy bước để tiến hành Vậy để tiến hành lựa chọn lĩnh vực kinh doanh thức ăn Gialựa đình chọn anh lĩnh Nam vực ở kinhtại trung doanh? tâm thành phố, với diện tích mặt bằngnhanh+ Quyết rộng, thì giađịnhanh đình lựaA đã anh chọn tiến lâu nayhành vẫn các bán bước quán cơmnhư bình thế dân.nào? Sau khi quan sát, phân tích thấy rằng nhu cầu sử dụng thức ăn nhanh của công nhân viên chức ngày càng tăng, anh A quyết định chuyển đổi quán cơm bình dân sang cửa hiệu bán thức ăn nhanh. Với số vốn hiện có 100 triệu đồng, anh vay thêm ngân hàng 100 triệu, cùng với số đầu bếp và nhân công hiện có là 10 người. Sau một thời gian kinh doanh, anh A đã thu về 500 triệu đồng, trong đó lợi nhuận là 250 triệu đồng. Huế, 7/2008
  16. II. Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh 1. Phân tích Trong kinh doanh cần phân tích những yếu tố nào? - Môi trường kinh doanh - Phân tích, đánh giá năng lực đội ngũ lao động của doanh nghiệp - Phân tích khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường của doanh nghiệp - Phân tích điều kiện về kĩ thuật, công nghệ - Phân tích tài chính
  17. II. Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh 1. Phân tích - Môi trường kinh doanh . + Nhu cầu thị trường và mức độ thỏa mãn nhu cầu của thị trường + Các chính sách và luật pháp hiện hành Phân tích môi trường kinh doanh nhằm mục đích gì? Giúp DN xây dựng được chiến lược kinh doanh phù hợp Huế, 7/2008
  18. II. Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh 1. Phân tích - Năng lực đội ngũ lao động. + Trình độ chuyên môn + Năng lực quản lý kinh TrìnhdoanhVậyNhằm phân độ chuyên tíchtuyển đội chọn mônngũ laocủanhững động lao lao độngnhằm động có mục ảnhgiỏi, đích hưởng vững gì? vàng như thế nào đến việc lựa chọn lĩnh vực kinh doanh ? Quyết định đến chất lượng hàng hóa, uy tín của DN Huế, 7/2008
  19. II. Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh 1. Phân tích - Khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường của doanh nghiệp. - Điều kiện kỹ thuật công nghệ .- Tài chính. + Vốn đầu tư kinh doanh và khả năng huy động vốn + Thời gian hoàn vốn đầu tư + Lợi nhuận + Các rủi ro Huế, 7/2008
  20. 2. Quyết định lựa chọn Trên cơ sở phân tích, đánh giá, nhà kinh doanh đi đến quyết định lựa chọn lĩnh vực kinh doanh phù hợp. Kết luận: Khi lựa chọn lĩnh vực kinh doanh cần: Quan sát, phân tích thị trường →Phát hiện “kẽ hở của thị trường”→ Tìm ra một số cơ hội trên thị trường→Đánh giá cơ hội đã phát hiện →Quyết định lựa chọn cơ hội kinh doanh.