Bài giảng Địa lí 9 - Tiết 41 - Bài dạy 36: Vùng đồng bằng Sông cửu long (tiếp theo)

ppt 16 trang minh70 2510
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí 9 - Tiết 41 - Bài dạy 36: Vùng đồng bằng Sông cửu long (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_9_tiet_41_bai_day_36_vung_dong_bang_song_cu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 9 - Tiết 41 - Bài dạy 36: Vùng đồng bằng Sông cửu long (tiếp theo)

  1. KIỂM TRA 1. Nêu những khó khăn về tự nhiên của vùng Đồng bằng sông Cửu Long - DT đất phèn, đất mặn còn nhiều - Mùa khô thiếu nước - Mùa lũ -> ngập trên DT rộng - Nhiều KV thấp trũng, ảnh hưởng của thủy triều. => Thiên nhiên còn gây nhiều khó khăn ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống nhân dân.
  2. TIẾT 41- BÀI 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo) IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1. Nông nghiệp a. Sản xuất LT:
  3. Bảng tỉ trọng diện tích, sản lượng lúa của ĐB sông Cửu Long và cả nước, năm 2002 ĐB sông Cửu Long Cả nước Diện tích (%) 51,1 100 Sản lượng (%) 51,5 100 Biểu đồ về BQLT/đầu người (kg) Năm 2002 1066.3 1200 1000 800 463.6 BQLT/ĐN (kg) 600 Năm 2002 400 200 0 ĐB SCL Cả nước
  4. TIẾT 41- BÀI 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo) IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1. Nông nghiệp a. Sản xuất LT: - ĐBSCL chiếm 51,1% DT và 51,5% SL lúa cả nước. - Đây là vùng trọng điểm sx LT lớn nhất cả nước. => Vùng giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong việc đảm bảo lương thực của cả nước và xuất khẩu.
  5. Hình 36.2 – Lược đồ kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long
  6. TIẾT 41- BÀI 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo) IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1. Nông nghiệp a. Sản xuất LT: - ĐBSCL chiếm 51,1% DT và 51,5% SL lúa cả nước. - Đây là vùng trọng điểm sx LT lớn nhất cả nước. => Vùng giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong việc đảm bảo lương thực của cả nước và xuất khẩu. - Lúa được trồng chủ yếu ở các tỉnh ven sông Tiền và sông Hậu như: An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang ) b. Ngành thủy sản:
  7. TIẾT 41- BÀI 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo) IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1. Nông nghiệp a. Sản xuất LT: - ĐBSCL chiếm 51,1% DT và 51,5% SL lúa cả nước. - Đây là vùng trọng điểm sx LT lớn nhất cả nước. => Vùng giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong việc đảm bảo lương thực của cả nước và xuất khẩu. - Lúa được trồng chủ yếu ở các tỉnh ven sông Tiền và sông Hậu. (An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang ) b. Ngành thuỷ sản: - Vùng chiếm khoảng 50% tổng sản lượng thuỷ sản cả nước. Đặc biệt là nghề nuôi tôm và cá xuất khẩu. - Là vùng có SL nuôi trồng thuỷ sản lớn nhất cả nước. - Tập trung ở An Giang, Kiên Giang, Cà Mau
  8. TIẾT 41- BÀI 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo) IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ c. Các ngành khác. 1. Nông nghiệp - ĐBSCL là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước, với các loại cây ăn quả a. Sản xuất LT: nhiệt đới: chôm chôm, măng cụt, sầu - ĐBSCL chiếm 51,1% DT và 51,5% SL lúa riêng cả nước. - Đây là vùng trọng điểm sx LT lớn nhất cả - Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh. nước. - Trồng rừng ngập mặn có vị trí quan trọng. => Vùng giữ vai trò quan trọng hàng đầu 2. Công nghiệp trong việc đảm bảo lương thực của cả - Tỉ trọng sxCN còn thấp (chiếm 20% nước và xuất khẩu. GDP toàn vùng, năm 2002) - Lúa được trồng chủ yếu ở các tỉnh ven sông Tiền và sông Hậu. - Cơ cấu CN đơn giản. (An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang ) - CN chế biến chiếm tỉ trọng cao nhất b. Ngành thuỷ sản: (65% - 2000). - Vùng chiếm khoảng 50% tổng sản lượng thuỷ sản cả nước. Đặc biệt là nghề nuôi tôm và cá xuất khẩu. - Là vùng có SL nuôi trồng thuỷ sản lớn nhất cả nước. - Tập trung ở An Giang, Kiên Giang, Cà Mau
  9. Hình 36.2 – Lược đồ kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long
  10. TIẾT 41- BÀI 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo) IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ c. Các ngành khác: 1. Nông nghiệp - ĐBSCL là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước, với các loại cây ăn quả a. Sản xuất LT: nhiệt đới: chôm chôm, măng cụt, sầu - ĐBSCL chiếm 51,1% DT và 51,5% SL lúa riêng cả nước. - Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh. - Đây là vùng trọng điểm sx LT lớn nhất cả - Trồng rừng ngập mặn có vị trí quan nước. trọng. => Vùng giữ vai trò quan trọng hàng đầu 2. Công nghiệp trong việc đảm bảo lương thực của cả nước và xuất khẩu. - Tỉ trọng sxCN còn thấp (chiếm 20% GDP - Lúa được trồng chủ yếu ở các tỉnh ven toàn vùng, năm 2002) sông Tiền và sông Hậu. - Cơ cấu CN đơn giản. (An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang ) - CN chế biến chiếm tỉ trọng cao nhất (65% - 2000). b. Ngành thuỷ sản: - Vùng chiếm khoảng 50% tổng sản lượng - Tập trung nhiều nhất ở thành phố Cần thuỷ sản cả nước. Đặc biệt là nghề nuôi Thơ. tôm và cá xuất khẩu. 3. Dịch vụ - Là vùng có SL nuôi trồng thuỷ sản lớn - Hoạt động dịch vụ chủ yếu là thương nhất cả nước. mại, GTVT thuỷ và du lịch - Tập trung ở An Giang, Kiên Giang, Cà Mau
  11. TIẾT 41- BÀI 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo) + Thương mại: XK gạo, thuỷ sản đông lạnh, hoa quả => Là vùng XK nông sản hàng hoá lớn nhất cả nước. + GTVT đường thuỷ có vai trò quan trọng trong sx và đời sống nhân dân. + Du lịch: - Là vùng có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch: Du lịch sông nước, miệt vườn, biển đảo, du lịch sinh thái V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ
  12. Hình 36.2 – Lược đồ kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long
  13. TIẾT 41- BÀI 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo) + Thương mại: XK gạo, thuỷ sản đông lạnh, hoa quả => Là vùng XK nông sản hàng hoá lớn nhất cả nước. + GTVT đường thuỷ có vai trò quan trọng trong sx và đời sống nhân dân. + Du lịch: - Là vùng có nhiều tiềm năng về du lịch: Du lịch sông nước, miệt vườn, biển đảo V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ - Cần Thơ, Mĩ Tho, Cà Mau, Long Xuyên là những trung tâm kinh tế của vùng. - Cần Thơ là trung tâm kinh tế lớn nhất.
  14. TIẾT 41- BÀI 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo) IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 2. Công nghiệp 1. Nông nghiệp - Tỉ trọng sxCN còn thấp (chiếm 20% GDP a. Sản xuất LT: toàn vùng, năm 2002) - Đây là vùng trọng điểm sx LT lớn nhất cả - Cơ cấu CN đơn giản; chiếm tỉ trọng lớn nước. nhất là ngành CN chế biến LT – TP (65%) => Vùng giữ vai trò quan trọng hàng đầu - Tập trung nhiều nhất ở thành phố Cần trong việc đảm bảo lương thực của cả Thơ. nước và xuất khẩu. 3. Dịch vụ - Lúa được trồng chủ yếu ở các tỉnh ven sông Tiền và sông Hậu. - Hoạt động dịch vụ chủ yếu là thương mại, GTVT thuỷ và du lịch b. Ngành thuỷ sản: - Vùng chiếm khoảng 50% tổng sản lượng => Là vùng XK nông sản hàng hoá lớn thuỷ sản cả nước. nhất cả nước. - Tập trung ở An Giang, Kiên Giang, Cà + GTVT đường thuỷ có vai trò quan Mau trọng; phát triển mạnh du lịch sinh thái. c. Các ngành khác: - ĐBSCL là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ cả nước, với các loại cây ăn quả nhiệt đới. - Cần Thơ, Mĩ Tho, Cà Mau, Long Xuyên - Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh. là những trung tâm kinh tế của vùng. - Trồng rừng ngập mặn có vị trí quan trọng. - Cần Thơ là trung tâm kinh tế lớn nhất.
  15. BÀI TẬP CỦNG CỐ 1. Tỉnh nào sau đây không phải là tỉnh trồng nhiều lúa của vùng Đồng bằng sông Cửu Long a. Kiên Giang b. Đồng Tháp c. Long An d. Cà Mau 2. Ngành CN chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu công nghiệp của vùng ĐBSCL là a. Vật liệu xây dựng b. Cơ khí nông nghiệp c. Sản xuất hàng tiêu dùng d. Chế biến lương thực – thực phẩm 3. Khu vực dịch vụ ở Đồng bằng sông Cửu Long bao gồm các ngành chủ yếu là a. Xuất nhập khẩu, vận tải thủy và du lịch b. Tài chính, tín dụng, xuất nhập khẩu c. Khách sạn, nhà hàng, giao thông vận tải d. Tư vấn, kinh doanh tài sản, du lịch
  16. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học bài cũ, làm bài tập bản đồ - Làm bài tập 3 – SGK/ T133 Gợi ý: - Vẽ biểu đồ cột ghép; có chú thích - Hoàn thiện biểu đồ: tên; chú thích, - Nhận xét: