Bài giảng Địa lí 9 - Vùng Đông Nam Bộ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 9 - Vùng Đông Nam Bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_9_vung_dong_nam_bo.pptx
Nội dung text: Bài giảng Địa lí 9 - Vùng Đông Nam Bộ
- Giảng viên hướng dẫn : Th.S Lê Thị Nguyệt Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lệ Quyên Lớp : ĐH Văn – Địa K45A
- Diện tích : 23 550 Km2 Vùng Dân số : 10,9 triệu người Đông (2002) Nam Bộ Các tỉnh, thành phố: TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu
- I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ 1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ - Đông Nam Bộ thuộc miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. - Nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á - Tiếp giáp: • Phía Bắc và Đông Bắc giáp Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ. • Phía Đông và Đông Nam giáp Biển Đông • Phía Tây và Tây Nam giáp Đồng bằng sông Cửu Long và một phần Campuchia. • Phía Tây Bắc giáp Campuchia.
- Quan sát lược đồ cho biết ý nghĩa về vị trí của vùng Đông Nam Bộ. Quan sát lược Quan sát lượcđồ cácđồmiền tự các miền tựnhiênnhiênviệt Nam Việt Nam, chovà lượcbiết đồ các Đông Namnước Bộ tiếpĐông Nam giáp với nhữngÁ, cho biết vị trí vùngLượcnàođồcủa.cácvùngnước. Đông Nam Á Lược đồ các vùng tự nhiên Việt Nam
- Quan sát lược đồ và kể tên các tỉnh thành phố của vùng. Lược đồ hành chính Việt Nam
- I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ 1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ 2. Ý nghĩa Là cầu nối giữa Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long; giữa đất liền với Biển Đông rộng lớn, giàu có. Ý nghĩa Thuận lợi cho sự giao lưu kinh tế - văn hóa với các nước khác trong khu vực.
- Lược đồ các nước Đông Nam Á
- II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
- Quan sát lược đồ kết hợp với bảng 31.1, thực hiện các yêu cầu Lược đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ
- Hoạt động nhóm Nhóm 1+3: Nêu đặc điểm tự nhiên vùng đất liền Thế mạnh kinh tế Nhóm 2+4: vùng biển Khó khăn
- II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Đặc điểm tự Thế mạnh kinh tế Khó khăn nhiên - Địa hình thoải, - Mặt bằng xây dựng - Đất xám dễ bị khá bằng phẳng tốt nhiễm mặn, xói - Đất badan, đất - Phát triển các loại mòn xám cây công nghiệp có - Mùa khô kéo Vùng - Khí hậu cận xích giá trị cao dài dễ bị thiếu đạo, nóng ẩm - Phát triển thủy nước - Nhiều sông, hồ điện, nuôi trồng, đất - Ít khoáng sản lớn, nguồn sinh đánh bắt thủy sản thủy tốt - Diện tích liền - Công nghiệp vật rùng tự nhiên - Ít khoáng sản liệu xây dựng thấp - Các vườn quốc - Phát triển du lịch, - Nguy cơ ô gia, rừng ngập chắn sóng, giữ cân nhiễm cao mặn bằng sinh thái
- Đặc điểm tự Thế mạnh kinh tế Khó khăn nhiên - Khí hậu cận xích - Nguồn lợi đạo nóng ẩm, ít hải sản có Vùng -Phát triển nuôi bão, biển ấm nguy cơ cạn trồng và đánh bắt -Nhiều hải sản quý, kiệt, nhất là hải sản. ngư trường rộng nguồn lợi gần lớn, nhiều bãi tôm, bờ cá Biển - Thềm lục địa - Công nghiệp - Ô nhiễm do giàu tiềm năng khai thác và chế hoạt động biến dầu khí dầu khí khai thác - Gần đường hàng - Giao thông, dịch dầu khí và hải quốc tế vụ và du lịch biển chất thải từ - Các vườn quốc các sông ở gia trên đảo đất liền
- Quan sát lược đồ và xác định các loại đất chính của vùng. Quan sát lược đồ, xác định các con sông lớn của vùng. Lược đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ
- Quan sát lược đồ và Atlat Địa lí, hãy kể tên các tỉnh trồng nhiều cao su, café . Lược đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ
- Cây café và sản phẩm từ café
- Cây hồ tiêu
- Trồng và khai thác cao su
- Hồ Dầu Tiếng Hồ Trị An và nhà máy thủy điện Trị An
- Hoạt động kinh tế trên biển
- Tại sao phải bảo • Điều hòavệ rừnglượngđầunước • Chốngnguồnxói mònvà hạnđất đai • Hạnchếchếôô nhiễm nhiễmmôimôi trường không khí • Giữ cântrườngbằngnướcsinhởthái => Làcáccơ dòngsở đểsôngphátởtriển bền vững Đông Nam Bộ?
- Vùng Đông Nam Bộ có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi như đất badan, đất xám, tài nguyên biển phong phú (nhất là dầu khí ở thềm lục địa) để phát triển kinh tế, nhất là phát triển tổng hợp kinh tế biển.
- III. Đặc điểm dân cư, xã hội 1. Dân cư - Là vùng đông dân • Nguồn lao động dồi dào, nhất là lao động lành nghề • Thị trường tiêu thụ rộng lớn • Dân số đông gây nhiều sức ép cho sự phát triển kinh tế, giải quyết việc làm và các vấn đề xã hội. - Là vùng có chất lượng cuộc sống khá cao
- Bảng : Diện tích và dân số các vùng trong cả nước (2002) Vùng Diện tích Dân số (km2) (triệu người) Trung du và miền núi Bắc Bộ 100.065 11.5 Đồng bằng sông Hồng 14.860 17.5 Bắc Trung Bộ 51.513 10.3 Duyên hải Nam Trung Bộ 44.254 8.4 Tây Nguyên 54.475 4.4 Đông Nam Bộ 23.550 10.9 Đồng ằng sông Cửu Long 39.734 16.7 Quan sát bảng số liệu và cho biết nhận xét về tình hình dân số của vùng.
- Bảng 31.2: Một số tiêu chí phát triển dân cư, xã hội ở Đông Nam bộ (1999) Tiêu chí Đơn vị tính Đông Cả Nam Bộ nước Mật độ dân số Người/km2 434 233 Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của % 1.4 1.4 dân số Tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị % 6.5 7.4 Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông % 24.8 26.5 thôn Thu nhập bình quân đầu Nghìn đồng 527.8 295.0 người một tháng Tỉ lệ người lớn biết chữ % 92.1 90.3 Tuổi thọ trung bình năm 72.9 70.9 Tỉ lệ dân số thành thị % 55.5 23.6
- Ô nhiễm môi trường do đô thị hóa và các hoạt động công nghiệp
- III. Đặc điểm dân cư, xã hội 1. Dân cư 2. Xã hội - Trình độ phát triển kinh tế cao hơn hẳn so với các vùng khác. - Cơ sở hạ tầng, giao thông tốt rất thuận lợi cho sự phát triển va giao lưu kinh tế giữa vùng với các khu vực khác. - Có nhiều thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa => có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch.
- Trung tâm thương mại Diamond Plaza Bệnh viện tim Tâm Đức Tòa nhà Bitexco Financial
- Hầm Thủ Thiêm (hầm vượt sông dài nhất Đông Nam Á) Cảng Sài Gòn Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất
- Vườn quốc gia Cát Tiên
- Bãi biển Vũng Tàu Côn Đảo
- Bến cảng Nhà Rồng Dinh Độc Lập
- Địa đạo Củ chi
- Nhà tù Côn Đảo
- Vùng Đông Nam Bộ có dân cư khá đông, nguồn lao động dồi dào, lành nghề, năng động trong nền kinh tế thị trường, có cơ sở vật chất, hạ tầng tốt; là khu vực có sức hút mạnh mẽ với lao đông cả nước.
- Vùng Đông Nam Bộ • Vị trí • Thuận lợi • Dân và tài (vùng đất cư xã hạn và , , giới nhiên liền, vùng • Xã hạn biển) cư hội giới • Ý • Khó khăn thiên thổ nghĩa nhiên (vùng đất và dân hội lí tự liền , vùng lãnh biển) địa điểm kiện nguyên trí Đặc Vị Điều
- Ghi nhớ (SGK – 115) Vị trí của Đông Nam Bộ rất thuận lợi cho giao lưu kinh tế với Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung và với các nước trong khu vực Đông Nam Á. Vùng có nhiều tiềm năng về tự nhiên như đất badan, tài nguyên biển (đặc biệt là dầu khí ở thềm lục địa). Dân cư khá đông, nguồn lao động dồi dào, lành nghề và năng động trong nền kinh tế thị trường.
- Hãy chọn ý em Bài tập cho là đúng củng nhất cố 1. Ý nghĩa vị trí của vùng Đông Nam Bộ: a. Là cầu nối giữa Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung với Đồng bằng sông Cửu Long. b. Thuận lợi cho sự giao lưu kinh tế với các nước trong khu vực c. Nối vùng đất liền với vùng biển giàu tiềm năng d. Tất cả các ý trên
- 2. Vùng có điều kiện tự nhiên nào để phát triển tổng hợp kinh tế biển? a. Biển ấm, ngư trường rộng lớn b. Thềm lục địa giàu tiềm năng dầu khí c. Nhiều sông, hồ lớn d. Gần đường hàng hải quốc tế e. Biển ấm, ngư trường rộng lớn, thềm lục địa rông, giàu tiềm năng dầu khí, hải sản phong phú, gần đường hàng hải quốc tế
- Học Ghi nhớ và làm các bài tập trong SGK Hướng dẫn học bài