Bài giảng dự giờ Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội (Tiết 2)

ppt 21 trang thuongnguyen 5541
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng dự giờ Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_du_gio_giao_duc_cong_dan_lop_12_bai_4_quyen_binh_d.ppt

Nội dung text: Bài giảng dự giờ Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội (Tiết 2)

  1. BÀI 4 QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI ( tiết 2)
  2. 2. Bình đẳng trong lao động: a.Thế nào là bình đẳng trong lao động * Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân, được thể hiện trong các quy định của pháp luật về lao động. Pháp luật nước ta thừa nhận sự bình đẳng của công dân trong lao động
  3. MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ LAO ĐỘNG
  4. Người nông dân lao động làm ra lúa gạo. Người lao động sở hữu sức lao động của mình. Đại diện nhà máy, hợp tác xã sở hữu sức lao động của công nhân, nông dân.
  5. *. Ví dụ 1: Việc làm: là lao động của người nông dân làm ra lúa gạo. *. Ví dụ 2: Quyền lao động: là người nông dân, công nhân sở hữu sức lao động của mình. *. Ví dụ 3: Người sử dụng lao động: Đại diện hợp tác xã hoặc cở sở sản xuất, nhà máy sử dụng sức lao động của nông dân, công nhân
  6. 2. Bình đẳng trong lao động: a. Thế nào là bình đẳng trong lao động - Bình đẳng giữa người công dân trong việc thực hiện quyền lao động thông qua tìm kiếm việc làm. - Bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động thông qua hợp đồng lao động. - Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ trong từng cơ quan, doanh nghiệp và trong phạm vi cả nước. -Quyền lao động của công dân được thực hiện trên cơ sở không bị phân biệt đối xử bởi : Giới tính, ThôngTìmBình kiếm đẳngqua việc hợp giới làm. đồng dân tộc, chính trị, tín ngưỡng, địa vị, tôn giáo tronglao lao động động.
  7. b. Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động: -Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động. -Công dân bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động. -Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
  8. - Quyền lao động: là quyền của công dân được tự do sử dụng sức lao động của mình trong trong việc tìm kiếm và lựa chọn việc làm, và làm việc cho bất kỳ ai, bất cứ nơi nào mà pháp luật không cấm. Công dân bình - Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao đẳng trong thực động: mọi người đều có quyền làm việc, tự do lựa hiện quyền lao chọn việc làm, nghề nghiệp phù hợp với khả năng, điều kiện, sở thích của mình không phân biệt đối động. xử. - Những ưu đãi của nhà nước với người có chuyên môn, trình độ kỹ thuật cao không bị xem là bất bình đẳng.
  9. Công dân bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động. Hợp đồng lao Nguyên tắc giao Kí kết hợp đồng Ý nghĩa tác dụng: động: là sự kết hợp đồng lao lao động: Sau Mỗi bên tham gia thỏa thuận động: Tự do, tự khi kí kết hợp kí hợp đồng lao giữa người lao nguyện,bình động đều có quyền động và người đẳng, không trái đồng lao động, và nghĩa vụ pháp sử dụng lao pháp luật và thỏa quyền lao động lí nhất định, các động về quyền ước lđ tập thể. của công dân và nghĩa vụ bên đều phải có Giao kết trực trở thành trách nhiệm thực của mỗi bên tiếp giữa ngời sử hiện tốt quyền và trong quan hệ dụng lđ và người quyền thực tế lao động. lđ của mỗi bên. nghĩa vụ của mình.
  10. - Bình đẳng về quyền trong lao động: đó là: Bình đẳng về cơ hội tiếp cận việc làm; về tiêu chuẩn, độ tuổi khi tuyển dụng; được đối xử bình đẳng tại nơi làm việcvề việc làm, Bình đẳng tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều giữa lao kiện lao động và các điều kiện làm việc khác. động nam và lao động nữ. - Lao động nữ: được quan tâm đến đặc điểm về cơ thể, tâm lí và chức năng làm mẹ trong lao động để có điều kiện thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ lao động.
  11. *Một số qui định của Pháp luật dành cho lao động nữ và các tổ chức sử dụng lao động nữ. (Trích Bộ luật lao động 2006) - Người sử dụng lao động không được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì lý do có thai: Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động nữ vì lý do kết hôn, có thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi. -Những quy định cấm đối với người sử dụng lao động khi sử dụng lao động nữ: Cấm phân biệt đối xử trong việc làm, nghề nghiệp, trong trả lương và nâng lương. Cấm xúc phạm đến danh dự và nhân phẩm của người lao động nữ. Không được sử dụng lao động nữ làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại có ảnh hưởng xấu đến chức năng sinh đẻ và nuôi con.
  12. *Một số qui định của pháp luật dành cho lao động nữ và các tổ chức sử dụng lao động nữ. (trích bộ luật lao động 2006) Không được sử dụng lao động nữ ở bất kỳ độ tuổi nào làm việc thường xuyên dưới hầm mỏ hoặc ngâm mình dưới nước. Không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì lý do kết hôn, có thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
  13. *Một số qui định của Pháp luật dành cho lao động nữ và các tổ chức sử dụng lao động nữ. (Trích Bộ luật lao động 2006) 1. Lao động nữ có được ưu tiên tuyển dụng vào làm việc: - Trường hợp cả nam cả nữ dự tuyển và đều đạt tiêu chuẩn cho một công việc thì ưu tiên tuyển lao động nữ. 2. Lao động nữ được hưởng những ưu đãi gì về thời gian làm việc: - Được nghỉ 30 phút mỗi ngày trong thời gian hành kinh. - Được nghỉ 60 phút mỗi ngày trong thời gian nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi. - Được giảm bớt 1 giờ làm việc hàng ngày, vẫn hưởng nguyên lương nếu đang làm công việc nặng nhọc, có thai đến tháng thứ 7 mà không được chuyển công việc nhẹ hơn. - Không phải làm thêm giờ, làm việc ban đêm, đi công tác xa khi có thai đến tháng thứ bảy.
  14. Tạo việc làm, đào tạo nghề cho phụ nữ - Giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lao động.
  15. Bài tập: Quyền lao động là quyền của công dân: Phương án lựa chọn Đúng Sai Tự do sử dụng sức lao động của mình. x Tự do tìm kiếm, lựa chọn việc làm. x Làm việc bất kỳ cho người sử dụng lao động nào. x Làm việc ở bất cứ nơi nào mà pháp luật không cấm. x Tự do làm việc và tự do nghỉ ngơi theo sở thích. x Mọi người đều có quyền tự do lựa chọn việc làm phù x hợp với khả năng của mình.
  16. Câu 1. Bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động được pháp luật thừa nhận ở A. Văn bản pháp luật. B. Kết quả lao động. C. Hợp đồng lao động. D. Cam kết lao động.
  17. Câu 2. Trường hợp nào dưới đây vi phạm bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ? A. Đều có cơ hội tiếp cận việc làm, được tuyển dụng, đào tạo nghề. B. Cùng làm việc như nhau, nam được trả tiền công lao động cao hơn nữ C. Đều được đề bạt, bổ nhiệm giữ các chức vụ của cơ quan khi đủ điều kiện. D. Đều được nâng bậc lương và hưởng các điều kiện làm việc khác
  18. Câu 3. Nội dung nào dưới đây không bị coi là bất bình đẳng trong lao động? A. Trả tiền công cao hơn cho lao động nam trong cùng một công việc. B. Không sử dụng lao động là người dân tộc thiểu số. C. Chỉ dành cơ hội tiếp cận việc làm cho lao động nam. D. Ưu đãi đối với người lao động có trình độ chuyên môn cao.
  19. Câu 4. Trường hợp nào dưới đây vi phạm bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ? A. Đều có cơ hội tiếp cận việc làm, được tuyển dụng, đào tạo nghề. B. Cùng làm việc như nhau, nam được trả tiền công lao động cao hơn nữ. C. Đều được đề bạt, bổ nhiệm giữ các chức vụ của cơ quan khi đủ điều kiện. D. Đều được nâng bậc lương và hưởng các điều kiện làm việc khác.