Bài giảng Hình học lớp 12 - Chương 2, Bài 1: Khái niệm mặt trụ xoay tròn (Tiếp theo)

pptx 32 trang thuongnguyen 5622
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học lớp 12 - Chương 2, Bài 1: Khái niệm mặt trụ xoay tròn (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_12_chuong_2_bai_1_khai_niem_mat_tru_x.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học lớp 12 - Chương 2, Bài 1: Khái niệm mặt trụ xoay tròn (Tiếp theo)

  1. NHÓM 1 NHÓM 2 NHÓM 3 NHÓM 4
  2. KHỞI ĐỘNG
  3. NỘI DUNG PHIẾU BÀI TẬP 1 Mỗi thành viên hoàn thành phiếu bài tập gồm 4 câu một cách độc lập trong vòng 5 phút. Mỗi câu hỏi đúng sẽ được tính 20 điểm. Nhóm 1, nhóm 2 chấm chéo nhau Nhóm 3, nhóm 4 chấm chéo nhau
  4. Thời gian
  5. Câu hỏi 1: Quan sát hình sau và trả lời các câu hỏi.
  6. Câu hỏi 2 * Thể tích của hình nón có chiều cao và bán kính đáy là: A. B. C. D.
  7. Câu hỏi 3 * Diện tích xung quanh của hình nón có chiều cao và bán kính đáy là: A. B. C. D.
  8. Câu hỏi 4 * Cho tam giác AOB vuông tại O, có AB . Quay tam giác AOB quanh trục AO ta được một hình nón có diện tích xung quanh bằng: A. B. C. D.
  9. Chương II. Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu Bài 1. Khái niệm mặt tròn xoay(tiếp theo)
  10. II. Mặt trụ tròn xoay 1. Định nghĩa (SGK) Trục Đường sinh Bán kính đường tròn đáy
  11. 2. Hình trụ tròn xoay, khối trụ tròn . xoay
  12. 3. Diện tích xung quanh của hình trụ . Mỗi nhóm đã có một mặt trụ tròn xoay. Các em hãy thảo luận nhóm và tìm cách tính diện tích xung quanh của mặt trụ tròn xoay đó. Nhóm nào xong sẽ lên báo cáo sản phẩm của nhóm mình. Mỗi nhóm tính đúng sẽ được 10 điểm Tổng thời gian cho hoạt động là 5 phút
  13. 3. Diện tích xung quanh của hình trụ .
  14. 3. Diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay: a.Hình lăng trụ nội tiếp hình trụ: Một hình lăng trụ được gọi là nội tiếp một hình trụ nếu hai đáy của hình lăng trụ nội tiếp hai đường tròn đáy của hình trụ Khi đó ta còn nói: hình trụ ngoại tiếp hình lăng trụ
  15. *Định nghĩa diện tích xung quanh của hình trụ: Diện tích xung quanh của hình trụ là giới hạn của diện tích xung quanh của hình lăng trụ đều nội tiếp hình trụ đó khi số cạnh đáy tăng lên vô hạn.
  16. DẠNG 3 Xác định tọa độ đỉnh của một hình
  17. PHƯƠNG PHÁP GIẢI Dựa vào tính chất của các hình và sử dụng công thưc: +) M là trung điểm của đoạn thẳng AB suy ra: +) G là trọng tâm của tam giác ABC suy ra:
  18. PHIẾU BÀI TẬP 2 Mỗi thành viên trong nhóm hoàn thành phiếu bài tập gồm 4 câu một cách độc lập trong vòng 5 phút. Mỗi câu hỏi đúng sẽ được tính 20 điểm. Nhóm 1, nhóm 2 chấm chéo nhau Nhóm 3, nhóm 4 chấm chéo nhau
  19. 4:4:4:4:4:4:4:4:4:5:4:212524471004555145501318464937520906330520342211395626541231031516270235412359585744143242400829193828015317480736004330
  20. Cho hai điểm B và C có B(-1;-2), C(-3;2). 1 Tìm tọa độ của điểm M sao cho C là trung điểm của đoạn MB. HƯỚNG DẪN C là trung điểm của MB suy ra: A. M(-5;-6) B. M(6;5) C. M(-5;6) D. M(-6;-5)
  21. Cho tam giác ABC có A(3;-1), B(-1;2), I(1;-1). Tìm tọa độ của điểm C sao cho I là trọng tâm của 2 tam giác ABC. HƯỚNG DẪN A. C(1;-4) I là trọng tâm tam giác ABC nên B. C(-1;4) C. C(4;1) D. C(-4;1)
  22. Cho tam giác ABC có A(2;1), B(-1;-2), C(-3;2). 34 Tìm tọa độ của điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành A D B C A. D(5;5) HƯỚNG DẪN B. D(5;0) C. D(0;5) Gọi ABCD là hình hành suy ra: D. D(-5;-5)
  23. Cho hình bình hành ABCD với A(-2;-1), B(-2;1), C(1;1) và D(1;-1). Tính diện tích của hình bình 4 hành ABCD. y B 1 C A. x -2 O 1 B. A -1 D C. D.
  24. DẠNG 4 Chứng minh ba điểm thẳng hàng
  25. PHƯƠNG PHÁP GIẢI Sử dụng các điều kiện cần và đủ sau: • Ba điểm phân biệt A,B,C thẳng hàng khi và chỉ khi • Hai vec tơ cùng phương khi và chỉ khi có số để
  26. PHIẾU BÀI TẬP 3 Mỗi thành viên hoàn thành phiếu bài tập gồm 2 câu trắc nghiệm một cách độc lập, và 1 câu tự luận thảo luận nhóm trong vòng 5 phút. Mỗi câu hỏi trắc nghiệm đúng đúng sẽ được tính 20 điểm. Sau 5 phút các nhóm lên báo cáo kết quả.
  27. 4:4:4:4:4:4:4:4:4:5:4:212524471004555145501318464937520906330520342211395626541231031516270235412359585744143242400829193828015317480736004330
  28. Cho ba điểm A;B;C có A(-1;1), B(1;3), C(-2;0). 1 Tìm k để . HƯỚNG DẪN A. k = 3 B. k = -3 C. k= 2 D. k = -2 Ba điểm A, B,C thẳng hàng
  29. Cho hai điểm A(3;4), B(2;5). Tìm x để điểm C(-7;x) 2 thuộc đường thẳng qua AB HƯỚNG DẪN C thuộc đường thẳng AB khi ba A. x = 14 điểm A,B, C thẳng hàng. B. x = -14 C. x = 10 D. x = -10
  30. Cho hình bình hành ABCD có A(-2;3) và tâm I(1;1). Biết điểm K(-1;2) nằm thuộc cạnh AB và điểm D có 34 hoành độ gấp đôi tung độ . Tìm các đỉnh còn lại của hình bình hành. K B HƯỚNG DẪN A I là trung điểm AC nên C(4;-1) I Gọi D(2a;a) suy ra B(2-2a;2-a) D C Vì cùng phương nên:
  31. GV: lê v