Bài giảng Hình học lớp 12 - Chương 2, Bài 2: Luyện tập Phương trình mặt phẳng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học lớp 12 - Chương 2, Bài 2: Luyện tập Phương trình mặt phẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_12_chuong_2_bai_2_luyen_tap_phuong_tr.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hình học lớp 12 - Chương 2, Bài 2: Luyện tập Phương trình mặt phẳng
- KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ 1. Vectơ phỏp tuyến của mặt phẳng là vectơ phỏp tuyến của mp(α) 2. Hai vectơ khụng cựng phương a và b cú giỏ song song hoặc nằm trờn mp( ) thỡ mp( ) cú một VTPT là: . .
- KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ 3. PTTQ của mp( ) đi qua điểm M0(x0;y0;z0) và cú VTPT là: A(x – x0) + B(y – y0) + C(z – z0) = 0 4. Mp( ) đi qua 3 điờ̉m A(a; 0; 0), B(0; b; 0) và C(0; 0; c) cú PT dạng: PT như trờn được gọi là phương trỡnh mặt phẳng theo đoạn chắn
- KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ Để viết được phương trỡnh mặt phẳng thỡ cần phải biết những yếu tố nào? Để viết được phương trỡnh mặt phẳng ta cần biết 2 yếu tố là: - Một vectơ phỏp tuyến của mp: n = (A;B;C) - Một điểm thuộc mặt phẳng: M0 (x0 ;y0 ;z0 ) Khi đú pt mp là: A(x-x0) + B(y-y0) + C(z-z0) = 0
- Kiến thức cần nhớ Tiết: Luyện Tập 1. Đ Dạng 1: PT mặt phẳng (α) đi qua và có VTPT Hướng dẫn Hướng dẫn • VD1: Trong kg Oxyz cho 3 C điểm: A(1; 0; 0), B(0; 2; 0), C(0; 0; 3) B Viết phương trỡnh mp(P) đi qua A và vuụng gúc với đường P thẳng BC. ỹB1: Tớnh tọa độ vectơ (Trớch đề thi TN THPT 2010) ỹB2: Viết pt mp(P) đi Đỏp ỏn: qua A và cú VTPT mp(P): -2y+3z = 0
- Kiến thức cần nhớ Tiết: Luyện Tập 1. Đ Dạng 1: PT mặt phẳng (α) đi qua và có VTPT HướngHướng dẫndẫn • VD2: Trong kg Oxyz cho điểm A(3; 1; 0) và mp(P): 2x + 2y - z + 1 = 0 P Viết pt mp(Q) đi qua A và song song với mp(P). Q (Trớch đề thi TN THPT 2011) ỹB1: Tỡm VTPT mp(P) là Đỏp ỏn: ỹB2: Viết pt mp(Q) đi qua A và cú VTPT mp(Q): 2x+2y-z-8 = 0
- Kiến thức cần nhớ Tiết: Luyện Tập Đ Dạng 2: PT mặt phẳng (α) qua và biết 2 vectơ có giá songsong hoặc nằm trên (α) HướngHướng dẫndẫn • VD1: Trong kg Oxyz cho 3 điểm: A A(2;1;0), B(1;3;0), C(-2;1;6) C B Viết phương trỡnh mặt phẳng ỹB1: Tớnh tọa độ đi qua 3 điểm A, B, C. ỹB2: Viết pt (ABC) đi qua A và cú VTPT Đỏp ỏn: 6x+3y+4z-15 = 0
- Kiến thức cần nhớ Tiết: Luyện Tập Đ Dạng 2: PT mặt phẳng (α) qua và biết 2 vectơ HướngHướng dẫndẫn có giá songsong hoặc nằm trên (α) • VD2: Lập phương trỡnh mặt phẳng (P) đi qua điểm A(0;1;0), B(2;3;1) và vuụng A B gúc với mp (Q): x+2y-z = 0. ỹB1: Tớnh tọa độ (Bài tập 3.21 SBT tr 98) ỹB2: Viết pt mp(P) đi qua A và cú VTPT Đỏp ỏn: x+2y-4z+6 = 0
- Kiến thức cần nhớ Tiết: Luyện Tập Đ Dạng 3: PT mặt phẳng (α) qua Mp( ) đi qua 3 điờ̉m A(a; 0; 0), B(0; b; 0) và C(0; 0; c) cú PT 3 điểm cú dạng dạng: • VD1: Trong kg Oxyz cho 3 HướngHướng dẫndẫn điểm: A(2;0;0), B(0;3;0), C(0;0;6) Viết phương trỡnh mặt phẳng đi qua 3 điểm A, B, C. (Trớch đề thi TN THPT 2006)
- BÀI TẬP CỦNG CỐ Cho tứ diện ABCD có A(2;3;7),B(4;1;3),C(5;0;4),D(4;0;6) a/ Viết PT mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB b/ Viết PT mặt phẳng (BCD) c/ Lập PT mp(α) đi qua cạnh AB và song song với CD d/ Lập PT mp(Q) đi qua điểm A và song song với A mp(P): 2x+3y+z-10 = 0 Đáp số: a/ x-y-2z+9 = 0 I b/ 2x+3y+z-14 = 0 D B c/ 2x+z-11 = 0 d/ 2x+3y+z-20 = 0 C
- v CỦNG Cễ́ BÀI HỌC: Dạng 1: Mp đi qua điểm M0(x0; y0; z0) và cú VTPT n= (A;B;C) Phương trỡnh Dạng 2: Mp đi qua 1 điểm và biết hai vectơ cú giỏ song song hoặc nằm trờn mp đú. mặt phẳng Dạng 3: Phương trỡnh mp theo đoạn chắn v VỀ NHÀ: ỹ Làm bài tập 3.17 đến 3.30 ( trang 97, 98, 99- SBT). ỹ Tham khảo trưước các dạng toán: - Vị trí tưương đối của hai mặt phẳng. - Khoảng cách từ một điểm đến mp. - Viết phưương trình mp dựa vào vị trí ưtương đối và khoảng cách.
- 4:19:34 PM
- • VD1: Trong mp Oxyz cho 3 điểm: A(1; 0; 0), B(0; 2; 0), C(0; 0; 3) Viết phương trỡnh mp( ) đi qua A và vuụng gúc với đường thẳng BC. (Trớch đề thi TN THPT 2010) Thang điểm và hướng dẫn chấm của Bộ Giỏo Dục