Bài giảng Hóa học 8 - Bài 26: Oxit

pptx 20 trang minh70 2820
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài 26: Oxit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_8_bai_26_oxit.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài 26: Oxit

  1. BÀI 26: OXIT I. ĐỊNH NGHĨA
  2. Bài tập 1: Viết nhanh CTHH của hợp chất tạo bởi các nguyên tố hóa học sau với nguyên tố oxi? Nguyên tố HóaHóatrịtrị CTHH Na I Na2O Ca II CaO N III N2O3 V N2O5 Mg II MgO Fe II FeO III Fe2O3 S IV SO2 VI SO3 C II CO IV CO2 P V P2O5
  3. Em hãy nêu nhận xét về thành phần oxit? Nguyên tố HóaHóatrịtrị CTHH Na I Na2O Ca II CaO N III N2O3 V N2O5 Mg II MgO Fe II FeO III Fe2O3 S IV SO2 VI SO3 C II CO IV CO2 P V P2O5
  4.  BÀI 26: OXIT I. ĐỊNH NGHĨA - Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi Hay oxit là hợp chất của oxi với một nguyên tố hóa học khác. VD: K2O, ZnO, Fe2O3, N2O5, SO3
  5.  BÀI 26: OXIT II. CÔNG THỨC CỦA OXIT Công thức oxit: MxOy  n.x = II.y (với M là một NTHH bất kỳ)
  6.  III. PHÂN LOẠI (2 loại chính) 1. Oxit bazơ: - Là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ (trừ kim loại có hóa trị > 4) - VD: K2O, ZnO, Fe2O3, Na2O5, Fe2O3 2. Oxit axit: - Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit (trừ CO, NO) - VD: N2O3, N2O5, SO3, P2O5, CO2
  7.  III. PHÂN LOẠI (2 loại chính) 1. Oxit bazơ: - Là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ (trừ kim loại có hóa trị > 4) 2. Oxit axit: - Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit (trừ CO, NO, ) VD: Kim loại Mn tạo được các oxit sau: II MnO => Oxit bazơ V Mn2O5 => Oxit axit VII Mn2O7 => Oxit axit
  8. OXIT Oxit bazơ: Oxit axit: Là oxit của kim loại và tương ứng với Thường là oxit của phi kim 1 bazơ (trừ kim loại có hóa trị > 4) và tương ứng với 1 axit Oxit bazơ Bazơ tương ứng (trừ CO, NO, ) Oxit axit Axit tương ứng Na2O NaOH CO2 H2CO3 K2O KOH SO H SO CaO Ca(OH)2 2 2 3 SO BaO Ba(OH)2 3 H2SO4 SiO H SiO MgO Mg(OH)2 2 2 3 N2O5 HNO3 Fe2O3 Fe(OH)3 P O FeO Fe(OH)2 2 5 H3PO4 N O HNO CuO Cu(OH)2 2 3 2 Hóa trị kim loại không thay đổi Hợp 1 phân tử H2O về thành phần
  9. Bài tập 3: Phân loại các oxit sau và gọi tên các ôxit: P2O5; CaO ; Fe2O3 ; CO2; Mn2O7; Al2O3; SO2; CuO, HgO, CO. Oxit bazơ Tên gọi Oxit axit Tên gọi
  10. Bài tập 3: Phân loại các oxit sau: P2O5; CaO ; Fe2O3 ; CO2; Mn2O7; Al2O3; SO2; CuO, HgO, CO. Oxit Tên gọi Oxit Tên gọi bazơ axit CaO P2O5 CO Fe2O3 2 SO AlAl22OO33 Nhôm oxit 2 CuO Mn2O7 HgO Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5 (sgk/91)
  11.  IV. TÊN GỌI Tên oxit bzơ = tên nguyên tố(kèm hóa trị nếu + oxit kim loại có nhiều mức hóa trị) Tên oxit axit = (tiền tố của PK) + tên PK + (tiền tố của oxi) + oxit Tiền tố (chỉ số nguyên tử ) 1 – mono (không đọc) 6 – hexa 2 – đi 7 - hepta 3 – tri 8 - octa 4 – tetra 9 - Nona 5 – penta 10 - đeca
  12. Em hãy đọc tên một số oxit sau OXIT TÊN GỌI K2O Kali oxit ZnO Kẽm oxit FeO Sắt (II) oxit Fe2O3 Sắt (III) oxit N2O5 Đi nitơ penta oxit SO3 lưu huỳnh tri oxit
  13. Bài tập 1. Hãy đọc tên các oxit sau Oxit Tên goi Oxit Tên goi Na2O Natri oxit N2O3 Đinitơ trioxit K2O Kali oxit N2O5 Đinitơ petaoxit CaO Canxi oxit CO Cacbon oxit BaO Bari oxit CO2 Cacbon đioxit MgO Magie oxit SO2 Lưu huỳnh đioxit Al2O3 Nhôm oxit SO3 Lưu huỳnh trioxit ZnO Kẽm oxit SiO2 Silic đioxit Fe2O3 Sắt (III) oxit P2O3 Điphotpho trioxit FeO Sắt (II) oxit P2O5 Điphotpho petaoxit CuO Đồng (II) oxit Ag2O Bạc oxit PbO Chì (II) oxit
  14. Bài tập 2: Phân loại và gọi tên các oxit sau: P2O5; CaO ; Fe2O3 ; CO2; Mn2O7; Al2O3; SO2; CuO, HgO, CO. Oxit Tên gọi Oxit Tên gọi bazơ axit CaO Canxi oxit P2O5 Điphotpho pentaoxit CO Cacbon đioxit Fe2O3 Sắt (III) oxit 2 SO Lưu huỳnh đioxit AlAl22OO33 NhômNhômoxitoxit 2 CuO Đồng (II) oxit Mn2O7 Đi mangan hepta oxit Mangan (VII) oxit HgO Thủy ngân (II) oxit
  15. Bài 3: Cho các chất : K2O, CuO, Cr2O3, SO2, CO2, Fe2O3, HgO, PbO, N2O5, Ag2O, P2O3, Na2O, BaO, MgO ; Al ; SO3 ; S ; HCl ; KOH ; FeO; Pb; PbO2 ; P2O5 ; KMnO4 ; N2 ; Cu ; Cl2. Chất nào là oxit? Phân loại và gọi tên các chất là oxit. Hãy viết công thức hóa học của axit tương ứng với oxit axit, bazơ tương ứng với oxit bazơ vừa tìm được. oxit oxit Tên gọi oxit Baz ơ oxit axit Tên gọi oxit axit Axit bazơ bazơ tương ứng tương ứng
  16. Oxit Tên gọi oxit Baz ơ Oxit Tên gọi oxit axit Axit bazơ bazơ tương ứng axit tương ứng K2O Kali oxit KOH SO2 Lưu huỳnh đi oxit H2SO3 CuO Đồng(II) oxit Cu(OH)2 CO2 Cacbon đi oxit H2CO3 Cr2O3 Crom(II) oxit Cr(OH)3 N2O5 Đi nito penta oxit HNO3 Fe2O3 Sắt(II) oxit Fe(OH)3 P2O5 Đi photpho penta oxit H3PO4 HgO Thủy ngân(II) oxit Hg(OH)2 P2O3 Điphotpho trioxit H3PO3 PbO Chì(II) oxit Pb(OH)2 PbO2 Chì đi oxit(chì IV oxit) H4PbO4 Ag2O Bạc oxit AgOH SO3 Luwuhuynh tri oxit H2SO4 BaO Bari oxit Ba(OH)2 Na2O Natri oxit NaOH MgO Magie oxit Mg(OH)2 FeO Sắt(II) oxit Fe(OH)2
  17. Tên oxit bazơ = tên kim loại + oxit Hợp chất (kèm hóa trị nếu KL nhiều hóa trị) ĐỊNH NGHĨA 2 nguyên tố TÊN GỌI 1 nguyên tố là oxi Tên oxit axit = (TT1)Tên PK + (TT2)Oxit OXIT Oxit axit PHÂN LOẠI CÔNG THỨC Oxit bazơ MxOy
  18. Oxit axit t¹o mưa axit 18
  19. Bài tập 2: Chọn phương án đúng Câu 1. Chỉ ra công thức viết SAI : A. MgO B. FeO2 C. P2O5 D.ZnO Câu 2.Trong các dãy chất sau, dãy nào chỉ có các oxit? A. SO2, CH4O, P2O5 B. CO2, Al2O3, Fe3O4 C. CuO, Fe2O3, H2O D. CO, ZnO, H2SO4. Câu 3. Dãy những oxit bazơ là A. FeO, CuO, CaO B. FeO,CaO,CO2 C. Fe2O3, N2O5, CO2 D. SO3,CO2,CaO Câu 4. Dãy những oxit axit là A. FeO, CuO, CaO B. FeO,CaO,CO2 C. Fe2O3, N2O5, CO2 D. SO3,CO2,P2O5
  20. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm các bài tập: 2,3,4/91 SGK (phần gọi tên oxit) - Bài tập: 26.1, 26.2, 26.4, 26.9/31,32 SBT.