Bài giảng Hóa học 8 - Bài: Bài luyện tập 5
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài: Bài luyện tập 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_8_bai_bai_luyen_tap_5.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài: Bài luyện tập 5
- Giáo viên thực hiện: Phạm Bảo Hoa
- ÔN TẬP CHƯƠNG 4: OXI – KHÔNG KHÍ OXIOXI KHÔNG KHÍ MỘT SỐ KHÁI NIỆM MỚI KHHH: O NTK: 16 đvC CTHH: O2 NTK: 32 đvC Trừ Ag, Au
- ÔN TẬP CHƯƠNG 4: OXI – KHÔNG KHÍ OXI KHHH: O NTK: 16 đvC CTHH: O2 NTK: 32 đvC 2. ỨNG DỤNG - Hai lĩnh vực ứng dụng quan trọng nhất của oxi là: + Cần cho sự hô hấp của con người và động vật. + Cần để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất
- ÔN TẬP CHƯƠNG 4: OXI – KHÔNG KHÍ OXI KHHH: O NTK: 16 đvC CTHH: O2 NTK: 32 đvC Tính chất vật lí oxi - Ít tan trong nước. Thu O2 bằng cách đẩy nước - Nặng hơn không khí. Thu O2 bằng cách đẩy không khí để ngửa bình
- ÔN TẬP CHƯƠNG 4: OXI – KHÔNG KHÍ KHÔNG KHÍ
- ÔN TẬP CHƯƠNG 4: OXI – KHÔNG KHÍ KHÔNG KHÍ 1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí. Thành phần theo thể tích của không khí là: + 21% khí oxi. + 78% khí nitơ. + 1% các khí khác (khí cacbonic CO2, hơi nước, khí hiếm ) 2. BẢO VỆ KHÔNG KHÍ TRONG LÀNH, TRÁNH Ô NHIỄM
- THỰC TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
- ÔN TẬP CHƯƠNG 4: OXI – KHÔNG KHÍ KHÔNG KHÍ 2. BẢO VỆ KHÔNG KHÍ TRONG LÀNH, TRÁNH Ô NHIỄM Một số biện pháp bảo vệ không khí trong lành: + Xử lí chất thải. + Bảo vệ rừng, trồng rừng + Phát triển và sử dụng nguồn năng lượng sạch: gió, mặt trời + .
- ÔN TẬP CHƯƠNG 4: OXI – KHÔNG KHÍ MỘT SỐ KHÁI NIỆM MỚI VD: • Loại Phản ứng Khái niệm PƯHH tổng quát là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một Phản ứng chất mới (sản phẩm) A + B + C hóa hợp được tạo thành từ + D hai hay nhiều chất ban đầu. Là phản ứng hóa học Phản ứng trong đó có một chất A B + C phân hủy sinh ra hai hay + D+ nhiều chất mới
- ÔN TẬP CHƯƠNG 4: OXI – KHÔNG KHÍ MỘT SỐ KHÁI NIỆM MỚI 3. Oxit (MxOy) Định Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nghĩa Oxit bazơ ( Kim loại + O) Oxit axit (Phi kim + O) Phân loại -Thường là oxit của kim loại -Thường là oxit của phi kim và và tương ứng với một bazơ. tương ứng với một axit. (tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) Tên gọi Tên kim loại (hóa trị) + oxit + Tên phi kim +(tiền tố chỉ số nguyên tử oxi) oxit FeO: Sắt (II) oxit SO : Lưu huỳnh đioxit VD 2 Al2O3 : Nhôm oxit N2O: Đinitơ oxit - Một số kim loại nhiều hóa CO, NO Không phải oxit axit Chú ý trị tạo oxit axit như Mn2O7, Cr2O7
- ÔN TẬP CHƯƠNG 4: OXI – KHÔNG KHÍ MỘT SỐ KHÁI NIỆM MỚI 4. Sự cháy Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt Các điều kiện phát sinh sự cháy là: + Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.và phát sáng + Phải có đủ oxi cho sự cháy. Các biện pháp dập tắt sự cháy Thực hiện một hay đồng thời cả hai biện pháp sau: + Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy. + Cách li chất cháy với oxi
- CHỮA PHIẾU BÀI TẬP HÓA 8 Chương 4 (lần 1) Câu 3. Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng? A. Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhịêt độ cao B. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại C. Oxi không có mùi và vị D. Oxi cần thiết cho sự sống Câu 4. Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí? A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt B. Sự cháy của than, củi, bếp ga C. Sự quang hợp của cây xanh D. Sự hô hấp của động vật Câu 5. Khi đốt nóng, oxi tác dụng với đơn chất nào sau đây thu được oxit bazơ ? A. Cacbon B. Canxi C. Photpho D. Lưu huỳnh Câu 6. Khi đốt nóng, oxi tác dụng với đơn chất nào sau đây thu được oxit axit ? A. Sắt B. Bari C. Photpho D. Đồng Câu 7. Đốt cháy một chất trong oxi thu được nước và khí cacbonic. Chất đó được cấu tạo bởi những nguyên tố nào? A. Cacbon B. Hiđro C. Cacbon và hiđro D. Cacbon, hiđro và có thể có oxi
- CHỮA PHIẾU BÀI TẬP HÓA 8 Chương 4 (lần 1) •
- CHỮA PHIẾU BÀI TẬP HÓA 8 Chương 4 (lần 1) •
- CHỮA PHIẾU BÀI TẬP HÓA 8 Chương 4 (lần 1) Câu 18. Dãy chỉ gồm các oxit axit là A. CO, CO2, SO2, P2O5 B. CO2, SO2, HgO, P2O5 C. CO2, SO2, SiO2 , P2O5 D. CO2, SO2 , Fe2O3 , P2O5 Câu 19. Dãy chỉ gồm các oxit bazơ là A. CuO, MgO , Fe2O3, B. CO2, SO2, HgO, P2O5 C. CO2, SO2, SiO2 , P2O5 D. CO2, SO2 , Fe2O3 , P2O5 Câu 20. Oxit nào là oxit axit trong số các oxit kim loại cho dưới đây? A. Na2O B. CaO C. Cr2O3 D. CrO3 Câu 21. Oxit kim loại nào dưới đây là oxit axit? A. MgO B. Fe2O3 C. CuO D. Mn2O7 Câu 22. Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit? A. CO2 B.CO C.SiO2 D. SO2 Câu 26. Biết N có hoá trị IV, hãy chọn công thức oxit phù hợp với qui tắc hoá trị trong số các công thức sau? A. NO B. N2O C. N2O3 D. NO2 Câu 27. Một oxit của Crom là Cr2O3 .Muối sunfat trong đó Crom có hoá trị tương ứng là A. CrSO4 B. Cr2(SO4)3 C. Cr2(SO4)2 D. Cr3(SO4)2