Bài giảng Hóa học 8 - Bài dạy 13: Phản ứng hoá học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài dạy 13: Phản ứng hoá học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_8_bai_day_13_phan_ung_hoa_hoc.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài dạy 13: Phản ứng hoá học
- + Giáo viên đọc câu hỏi, học sinh nghe và suy nghĩ thật nhanh câu trả lời. + Ai nghĩ ra câu trả lời trước thì giơ thẻ để giành quyền trả lời. Ai khơng cĩ câu trả lời hoặc trả lời sai thì nộp lại thẻ. + Mỗi câu hỏi chỉ cĩ một lượt trả lời. + Kết thúc trị chơi, ai cịn nhiều thẻ trên tay nhất thì người đĩ thắng
- I- ĐỊNH NGHĨA Tiết 1 II- DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HĨA HỌC PHẢN ỨNG HĨA HỌC III- KHI NÀO PHẢN ỨNG HĨA HỌC XẢY RA? Tiết 2 IV- LÀM THẾ NÀO NHẬN BIẾT CĨ PHẢN ỨNG HĨA HỌC XẢY RA?
- • TN1: Sắt tác dụng với khí clo tạo ra sắt(III)clorua.
- • TN2: Đường bị phân huỷ thành than và nước
- Bài 1: Viết phương trình chữ cho phản ứng hĩa học sau: Đốt bột nhơm trong khơng khí, tạo ra nhơm oxit.
- Bài tập 2: Đánh dấu X vào ơ ứng với hiện tượng hố học hay hiện tượng vật lí . Viết phương trình chữ của phản ứng hố học ? Hiện Các quá trình tượng Phương trình chữ của phản Hố Vật ứng hố học học lí a/ Dây sắt cắt nhỏ tán thành đinh sắt X b/ Đốt bột sắt trong oxi to tạo ra oxit sắt từ X Sắt + Oxi → Oxit sắt từ c/ Điện phân nước ta thu được khí hiđro và X §p Nước Khí Hidro +Khí oxi khí oxi →
- •Cách đọc phương trình chữ của phản ứng hĩa học: PT: A + B → C + D “Tác dụng với” hoặc “tạo ra” hoặc “tạo “Và” “phản ứng với” thành” hoặc “sinh ra” PT: A → C + D “Phân hủy thành” Ví dụ : * Nhơm + Axit clohiđric → Nhơm clorua + Hiđro. Đọc là : Nhơm tác dụng với Axit clohiđric tạo ra Nhơm clorua và hiđro. * Nước → Hiđro + oxi Đọc là : Nước phân hủy thành hiđro và oxi .
- Bài tập 3 : Hãy đọc phương trình chữ cho các phản ứng hĩa học sau: a/ Sắt + lưu huỳnh → Sắt (II) sunfua b/ Kẽm + Axit clohiđric → Kẽm clorua + Hiđro c/ Canxicacbonat →to Canxi oxit + Cacbonic o d/ Hiđrơ + oxi →t Nước
- II. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HĨA HỌC: Xét phản ứng hố học giữa khí hiđro với khí oxi H H O O H H TrongKếtTrước quá thúc phảntrình phản ứngphản ứng ứng
- H O O O O H O H
- H2O H2 O2 Trước phản ứng. Trong quá trình phản ứng. Sau phản ứng. Trước phản ứng. Trong quá trình phản Sau phản ứng. ứng. Số phân tử. Liên kết giữa các nguyên tử. Số nguyên tử H, số nguyên tử O.
- II. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HĨA HỌC: Trước phản ứng. Trong quá Sau phản ứng. trình phản ứng. Số phân tử. Khơng cĩ phân 2H O. 1O2; 2H2 tử nào. 2 Liên kết giữa H - H; Khơng cĩ sự H - O - H. các nguyên tử. liên kết giữa các O - O. nguyên tử. Số nguyên tử H, 4H, 4H, 4H, số nguyên tử O. 2O. 2O. 2O.
- I. Định nghĩa : II. Diễn biến của phản ứng hố học : ➔ Bản chất của phản ứng hố học: “Trong phản ứng hố học liên kết giữa các nguyên tử thay đổi, làm phân tử này biến đổi thành phân tử khác, nên chất này biến thành chất khác”.
- Hãy quan sát mơ hình phản ứng giữa kẽm và axit clohidric và nhận xét đặc điểm liên kết của nguyên tử kim loại trước và sau phản ứng? HCl Zn ZnCl2 H2 Trước phản ứng Trong quá trình phản ứng Sau phản ứng
- LƯU Ý : Nếu cĩ đơn chất kim loại tham gia phản ứng thì sau phản ứng nguyên tử kim loại phải liên kết với nguyên tử của nguyên tố khác.
- Bài tập 4: Hình dưới đây là sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí Hiđrơ ( H2 ) và khí Clo ( Cl2 ) tạo ra Axítclohiđríc HCl H Cl H Cl H H H Cl H Cl Cl Cl Hãy cho biết. - Liên kết giữa những nguyên tử trong phân tử nào bị tách rời? - Phân tử nào được tạo ra?
- Bài tập 5 : Khẳng định nào đúng? Trong một phản ứng hố học, các chất phản ứng và sản phẩm phải chứa cùng: A. Số nguyên tử trong mỗi chất. B. Số nguyên tố tạo ra chất. C. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. D. Số phân tử của mỗi chất.
- Bài 6: Khi để ngọn lửa đến gần là cồn (rượu etylic) đã bắt cháy? Biết rằng cồn cháy được là cĩ sự tham gia của khí oxi, tao ra hơi nước và khí cacbonic. Viết phương trình chữ của phản ứng trên. Phương trình chữ của phản ứng: Rượu etylic + Khí oxi t o Nước + Khí Cacbonic.
- Hướng dẫn về nhà Học bài. Làm bài tập 1, 2, 3, 4/ SGK /50. Đọc nội dung phần “ Đọc thêm” Chuẩn bị bài mới: “Phản ứng hĩa học” Mục III, IV:Khi nào phản ứng hĩa học xảy ra. Làm thế nào nhận biết cĩ phản ứng hĩa học xảy ra. Viết trước phương trình chữ cho phản ứng hĩa học của bài tập 5 và 6 / SGK- 51.