Bài giảng Hóa học 8 - Bài dạy số 26: Oxit

pptx 13 trang minh70 1500
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài dạy số 26: Oxit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_8_bai_day_so_26_oxit.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài dạy số 26: Oxit

  1. Bài 26: OXIT Gv: Nguyễn Thị Thanh Yến
  2. - Mỗi đội cử 1 thành viên tham gia trò chơi - Người chơi sẽ được nhận 5 thẻ bài trên mỗi tấm thẻ có ghi CTHH - Nhiệm vụ của người chơi là tìm ra tấm thẻ thích hợp đặt vào các vị trí khuyết trên các phương trình - Thời gian: 1p30 - Đội chiến thắng là đội đặt đúng tất cả các tấm thẻ với thời gian sớm nhất.
  3. to a. 2Cu + O2 ⎯⎯→ ? a. 2Mg + O2 ? b. ? + O2 CO2 b. S + ? SO2 c. 4P + ? 2P2O5 c. ? + P 2P2O5 d. ? + 2O2 Fe3O4 d. Fe + 2O2 ?
  4. Bài 26: OXIT I. Định nghĩa Có một nguyên tố là Tìm 2 đặc điểm chung oxi của các oxit trên? Được tạo nên từ 2 nguyên tố Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi Vận dụng: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào không phải oxit? H2CO3, CuO, H2S, CO2 Đáp án: H2CO3, H2S
  5. II. Công thức - Ví dụ: CuO, CO2 Cho nguyên tố M, O; x, y lần lượt là chỉ số của M và O. Hãy viết công thức hóa học của hợp chất trên? Công thức oxit: MxOy
  6. III. Phân loại - Ví dụ : Cho các oxit: CuO P2O5 CO2 ZnO SO3 Fe2O3 Oxit tạo bởi OxitOxittạoaxitbởi Oxit bazơ phi kim kim loại CO2 CuO SO3 ZnO P2O5 Fe2O3
  7. 1. Oxit bazơ Định nghĩa: oxit bazơ là oxit của kim loại, tương ứng với một bazơ. Ví dụ : STT Oxit bazơ Bazơ tương ứng 1 CuO Cu(OH)2 2 Fe2O3 Fe(OH)3 3 FeO Fe(OH)2
  8. 2. Oxit axit CO2 SO3 Oxit axit P2O5 Định nghĩa: oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit. - Ví dụ : STT Oxit axit Axit tương ứng 1 SO3 H2SO4 axit sunfuric 2 P2O5 H3PO4 axit photphoric 3 Mn2O7 HMnO4 axit pemanganic
  9. IV. Cách gọi tên Ví dụ : K2O: kali oxit CaO: Canxi oxit Ví dụ : FeO : sắt (II) oxit Fe2O3 : sắt (III) oxit +) Nếu kim loại có nhiều hóa trị: Cu, Fe, Cr, Hg, Mn, Pb TÊN OXIT: TÊN KIM LOẠI (kèm theo hóa trị) + OXIT
  10. IV. Cách gọi tên +) Nếu phi kim có nhiều hóa trị: Tiền tố: 1 – mono (thường không đọc) 2 – đi 4 – tetra 3 – tri 5 - penta Ví dụ: N2O3 :đinitơ trioxit P2O5 :điphotpho pentaoxit SO2 :Lưu huỳnh đioxit TÊN OXIT: (tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) TÊN PHI KIM + (tiền tố chỉ số nguyên tử oxi) + OXIT
  11. PHIẾU HỌC TẬP Bài 1. Cho các oxit sau: CO2, FeO, P2O5, Cu2O, MgO Phân loại và gọi tên các oxit trên. Oxit axit Tên gọi Oxit bazơ Tên gọi
  12. Oxit Tên gọi Oxit Tên gọi axit bazơ CO2 Cacbon đioxit FeO Sắt (II) oxit P2O5 Điphotpho penta oxit Cu2O Đồng (I) oxit MgO Magie oxit Thang điểm: mỗi ô điền đúng = 1 điểm