Bài giảng Hóa học 8 - Bài: Nước - Trường THCS Trần Phú

ppt 20 trang minh70 1590
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài: Nước - Trường THCS Trần Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_bai_nuoc_truong_thcs_tran_phu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài: Nước - Trường THCS Trần Phú

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP TIẾT HỌC HÓA HỌC 8 Giáo viên thực hiện: Kiều Đức Tiến Trường THCS Trần Phú- Phú Xuyên-Hà Nội Năm học: 2018-2019
  2. NHÓM 1 NHÓM 2 NHÓM 3 Tiến hành thí nghiệm nước Tiến hành thí nghiệm nước Tiến hành thí nghiệm nước tác dụng với kim loại. tác dụng với oxit bazơ. tác dụng với oxit axit. Thí nghiệm 1: Cho một lá Bước 1: Dùng công tơ Bước 1: Cho ½ thìa thủy đồng vào ống nghiệm 1 hút nhỏ 3 ml nước cất tinh silic đioxit (SiO2) vào chứa sẵn nước cất. lần lượt vào: cốc 1 chứa sẵn 3 ml nước Thí nghiệm 2: cất. + Cốc 1 chứa đồng(II) -Bước 1: Gắp một mẩu Na oxit (CuO) bằng hạt đậu xanh ( thấm sạch dầu) vào ống nghiệm - Cho ½ thìa thủy tinh 2 chứa sẵn nước. +Cốc 2 chứa canxi oxit điphôtpho pentaoxit (P2O5) -Bước 2: Đậy ống nghiệm (CaO) vào cốc 2 chứa sẵn 3 ml 2 bằng nút cao su có ống nước cất. vuốt nhọn. -Bước 3: Thu và thử khí sinh ra trên ngọn lửa đèn Bước 2: Thử sản phẩm Bước 2: Thử sản phẩm cồn. thu được bằng quỳ tím. thu được bằng quỳ tím. -Bước 4: Thử sản phẩm thu được bằng quỳ tím.
  3. Bài tập : Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất lỏng là : 2H O; NaOH; H3PO4 . Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt 3 chất trên ?
  4. Các nhóm thảo luận và báo cáo Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 -Đưa ra dẫn -Nguyên nhân -Nêu một số chứng về vai trò gây ra ô nhiễm biện pháp nhằm quan trọng của nguồn nước là bảo vệ nguồn nước trong đời sống và sản xuất? do đâu? nước sạch?
  5. Bài tập 1: Cho các oxit: CaO, K2O, MgO, P2O5, CO2. Số oxit trong số các oxit trên tác dụng với nước tạo thành ba bazơ là A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
  6. Bài tập 2: Cho các dãy chất sau: a) K, Fe, SiO2, SO3, BaO. b) K, Ca, CaCO3, SO2, Fe2O3. c) Cu, CuO, SO2, Al2O3, Na2O. d) K, Ca, SO2, Na2O, CaO. Dãy chất nào tác dụng được với nước?
  7. Bài tập 3: Cho 0,46 gam kim loại Na tác dụng hết với nước. Thể tích khí H2 (ở đktc) thoát ra là A. 0,112 lít. B. 0,224 lít. C. 0,336 lít. D. 0,448 lít.
  8. Bài tập 4 Trong phòng thí nghiệm có 3 lọ bị mất nhãn riêng biệt đựng 3 chất rắn: MgO, 2P O5, K2O. Để phân biệt các chất trên cần dùng thuốc thử nào sau đây? A. Nước. B. Nước và quỳ tím. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch H2SO4
  9. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ – HỌC BÀI , LÀM CÁC BÀI TẬP 1,5 – ÔN LẠI CÁCH LẬP CÔNG THỨC HOÁ HỌC CỦA MỘT HỢP CHẤT DỰA VÀO HOÁ TRỊ