Bài giảng Hóa học 8 - Tiết dạy 29 - Bài 20: Tỉ khối của chất khí

ppt 21 trang minh70 1500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tiết dạy 29 - Bài 20: Tỉ khối của chất khí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_tiet_day_29_bai_20_ti_khoi_cua_chat_khi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết dạy 29 - Bài 20: Tỉ khối của chất khí

  1. HÓA HỌC 8
  2. Bài tập: Hãy tính khối lượng mol của khí Cacbonic (CO2) và khối lượng mol của khí Hiđro (H2)? (Biết C = 12; H = 1; O = 16.) 1 Mol 1Mol H2 CO2 (2g) (44g)
  3. H2 CO2
  4. Hoàn thành nhiệm vụ theo nhóm: 1. Hãy thu khí Hidro (H2), khí Cacbonic (CO2) vào 2 quả bóng bay khác màu. 2. Buộc bóng bay lại, thả hai quả bóng cùng một lúc. 3. Quan sát và nêu hiện tượng? Cho kẽm viên (Zn) vào dung dịch Axit Clohidric (HCl) thu được khí Hidro (H2) Cho Axit Sunfuric (H2SO4) vào Natrihidrocacbonat (NaHCO3) thu được khí Cacbonic (CO2)
  5. Hoàn thành nhiệm vụ theo nhóm: 1. Hãy thu khí Hidro (H2), khí Cacbonic (CO2) vào 2 quả bóng bay khác màu. 2. Buộc bóng bay lại, thả hai quả bóng cùng một lúc. 3. Quan sát và nêu hiện tượng?
  6. Tiết 29 Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
  7. Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ 1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B? 2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
  8. Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ 1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
  9. Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ 1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B? Bài tập: a, Cho biết khí Oxi (O2) nặng hay nhẹ hơn khí Hidro(H2) bao nhiêu lần? b, Cho biết khí Metan (CH4) nặng hay nhẹ hơn khí Lưu huỳnh dioxit (SO2) bao nhiêu lần? (Biết O = 16; H = 1; C = 12; S = 32)
  10. Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ 1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B? Bài tập: a, Cho biết khí Oxi (O2) nặng hay nhẹ hơn khí Hidro(H2) bao nhiêu lần? b, Cho biết khí Metan (CH4) nặng hay nhẹ hơn khí Lưu huỳnh dioxit (SO2) bao nhiêu lần? (Biết O = 16; H = 1; C = 12; S = 32)
  11. Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ 1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B? 2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí? MA dA/kk = ? Mkk
  12. Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ 1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B? 2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí? MA dA/kk = M29kk Thành phần không khí có rất nhiều khí như: khí N2 , khí O2 , khí H2 , khí CO2 , Nhưng chủ yếu là khí N2 chiếm khoảng 80% thể tích, khí O2 chiếm khoảng 20% thể tích. Vì vậy trong một mol không khí có khoảng 0,8 mol khí N2 và khoảng 0,2 mol khí O2. Do đó ta tính được khối lượng mol của không khí là : Mkk = ( 28 x 0,8 ) + ( 32 x 0,2 ) ≈ 29 (g)
  13. Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ 1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B? 2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí? M d = A A/kk 29 dA/kk > 1: Khí A nặng hơn không khí dA/kk < 1: Khí A nhẹ hơn không khí dA/kk = 1: Khí A nặng bằng không khí
  14. Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ 1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B? 2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí? Bài tập: Khí Clo (Cl2) rất độc hại đối với đời sống của con người và động vật, khí này nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần? (Biết Cl = 35,5)
  15. Hoạt động nhóm: Bài tập: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1 : Khí N2 nhẹ hơn khí O2 bao nhiêu lần? Chất lỏng A. 0,5 lần B. 0,75 lần C. 0,875 lần D. 0,975 lần Câu 2: Chất khí nào sau đây nặng hơn không khí? A. CO B. H C. CH D. N 2 2 4 2 Khí A Câu 3: Biết d = 2 thì A là chất khí nào sau đây ? A/O2 (Hình2) A. CO2 B. Cl2 C. N2 D. SO2 Câu 4: Để điều chế khí A, người ta lắp dụng cụ như Chất lỏng hình 1. Khí A được thu trong thí nghiệm trên có thể là khí nào trong số các khí sau (thì cách thu khí là đúng)? A. CO2 B. H2 C. Cl2 D. O2 Khí A (Biết N = 14; Cl = 35,5; O = 16; H = 1; C = 12; S = 32) (Hình1)
  16. Vì khí Hiddro (H2) nhẹ hơn không khí nên quả bóng bay lên. Còn khí Cacbonic(CO2) nặng hơn không khí nên quả bóng rơi xuống. H2 CO2
  17. Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ Trong lòng đất luôn luôn xảy ra sự phân hủy một số hợp chất vô cơ và hữu cơ, sinh ra khí cacbon đioxit (CO2). Khí CO2 không màu, không có mùi, không duy trì sự cháy và sự sống của con người và động vật. Mặt khác, khí CO2 lại nặng hơn không khí 1,52 lần. Vì vậy khí CO2 thường tích tụ ở đáy giếng khơi, trên nền hang sâu. Người và động vật xuống những nơi này sẽ bị chết ngạt nếu không mang theo bình dưỡng khí hoặc thông khí trước khi xuống.
  18. Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
  19. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài . - Làm bài 1, 2, 3 (SGK trang 69). - Đọc trước bài mới: Tính theo công thức hóa học.
  20. Xin ch©n thµnh c¶m ¬n QUÍ THẦY CÔ vµ c¸c em häc sinh!