Bài giảng Hóa học 8 - Ôn tập (tiết 2)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Ôn tập (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_8_on_tap_tiet_2.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Ôn tập (tiết 2)
- ÔN TẬP (tiết 2) I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1- Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon Hoàn thành ô trống trong bảng sau: METAN ETILEN RƯỢU ETYLIC CTPT CH4 C2H4 C2H6O CTCT CH4 CH2 = CH2 CH2 - CH2 - OH TÍNH - Phản ứng cháy. - Phản ứng cháy. - Phản ứng cháy. CHẤT - Phản ứng thế với - Phản ứng cộng với - Phản ứng thế với Na. HÓA Cl2 (ás). dung dịch Br2. HỌC - Phản ứng trùng hợp. - Phản ứng este hóa với axit axetic.
- ÔN TẬP (tiết 2) II- BÀI TẬP
- Bài tập 1/SGK/119. Etilen tham gia phản ứng cộng do A. phân tử etilen có 2 nguyên tử cacbon. B. etilen là một chất khí. C. trong phân tử etilen có 1 liên kết đôi. D. etilen có phân tử khối là 28 đvC.
- Bài tập 2/SGK/119. Điền từ thích hợp “có” hoặc “không” vào các ô trống trong bảng sau: Có liên Làm mất Phản ứng Tác dụng kết đôi màu dung trùng hợp với oxi dịch brom Metan Không Không Không Có Etilen Có Có Có Có
- Bài tập 3/SGK/119. Phương pháp nào sau đây được dùng để loại bỏ khí etilen lẫn trong khí metan để thu được khí metan tinh khiết? A. Đốt cháy hỗn hợp trong không khí. B. Dẫn hỗn hợp khí đi qua nước brom dư. C. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch muối ăn. D. Dẫn hỗn hợp đi qua nước.
- Bài tập 4. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít khí etilen. Hãy tính: a) thể tích khí oxi cần dùng. b) khối lượng khí cacbonic tạo thành. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giải - Số mol C2H4 = V : 22,4 = 1,12 : 22,4 = 0,05 (mol) to - PTHH: C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O 0,05 3.0,05 2.0,05 (mol) a) Thể tích khí O2 (đktc) cần dùng = n . 22.4 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (lít). b) Khối lượng khí CO2 tạo thành = n . M = 0,1 . 44 = 4,4 (gam).
- Bài tập 2/SGK/139. Chất nào sau đây phản ứng được với natri? A. CH3 – CH3 B. CH3 – CH2 – OH C. C6H6 D. CH3 – O – CH3
- Bài tập 1/SGK/139. Rượu etylic phản ứng được với natri vì A. trong phân tử có nguyên tử O. B. trong phân tử có nguyên tử H và O. C. trong phân tử có nguyên tử C, H, O. D. trong phân tử có nhóm – OH.
- Bài tập 3/SGK/139. Có 3 ống nghiệm: Ống 1: Đựng rượu etylic. Ống 2: Đựng rượu 960. Ống 3: Đựng nước. Cho Na vào các ống nghiệm trên, viết các PTHH. Ống 1: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2 Ống 2: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2 2H2O + 2Na → 2NaOH + H2 Ống 3: 2H2O + 2Na → 2NaOH + H2
- Bài tập 4/SGK/139. Trên nhãn của các chai rượu đều có ghi các số, thí dụ 450, 180, 120. a) Hãy nêu ý nghĩa của các con số trên. b) Tính số ml rượu etylic có trong 500 ml rượu 450. c) Có thể pha được bao nhiêu lít rượu 250 từ 100 ml rượu 450. Hướng dẫn Giải a) Những con số 45o, 18o, 12o chỉ độ rượu: V rượu nguyên chất Trong 100 ml hỗn hợp (rượu và nước) có 45 ml, 18 D 0 = . 100 ml, 12 ml C H OH. V dung dịch rượu 2 5 b) Số ml rượu etylic có trong 500 ml rượu 450 : Rượu 450 : 100 ml dd chứa 45 ml rượu 500 ml dd chứa x ml rượu → x = (500 . 45) : 100 = 225 ml c) Số lít rượu 25 0 pha được từ 100 ml rượu 45 0 : Rượu 250 : 100 ml dd chứa 25 ml rượu V ml dd chứa 225 ml rượu → V = (100 . 225) : 25 = 900 ml = 0,9 (lít)
- Bài tập 5/SGK/139. Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rượu etylic a) Tính thể tích khí CO2 tạo ra (đktc). b) Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng cho phản ứng trên, biết oxi chiếm 20% thể tích của không khí. Hướng dẫn Giải - Số mol rượu. - Số mol C2H5OH = 9,2 : 46 - Viết PTHH. Đặt số mol = 0,2 (mol) - PTHH: rượu vào PTHH → số mol o C H O + 3O t 2CO + 3H O CO và số mol O . 2 6 2 2 2 2 2 0,2 0,6 0,4 (mol) - Tính V khí CO2 (đktc) và tính V khí oxi (đktc) → V a) Thể tích khí CO2 (đktc) = không khí. = 0,4 . 22,4 = 8,96 (lít) b) Thể tích khí O2 (đktc) = = 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít) Vkk = 13,44 . 5 = 67,2 (lít)
- Bài tập 1 – SGK/129: Chọn những câu đúng trong các câu sau: a) Dầu mỏ là một đơn chất. b) Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp. c) Dầu mỏ là hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon. d) Dầu mỏ sôi ở một nhiệt độ xác định. e) Dầu mỏ sôi ở những nhiệt độ khác nhau.
- Bài tập 2 – SGK/129: Điền những từ thích hợp vào các ô trống trong các câu sau: a) Người ta chưng cất dầu mỏ để thu được khí đốt, xăng, dầu, b) Để thu thêm được xăng, người ta tiến hành .crăckinh dầu nặng. c) Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là metan. d) Khí mỏ dầu có gần như khí thiên nhiên.thành phần
- Bài tập 3 – SGK/129: Cách làm nào dưới đây là đúng. Giải thích? Để dập tắt xăng dầu cháy người ta làm như sau: a) Phun nước vào ngọn lửa. b) Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa. c) Phủ cát vào ngọn lửa. Vì ngăn không cho xăng, dầu tiếp xúc với oxi trong không khí.
- Bài tập 4 – SGK/129: Đốt cháy V lít khí thiên nhiên chứa 96% CH4, 2% N2 và 2% CO2 về thể tích. Toàn bộ sản phẩm cháy được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 4,9 gam kết tủa. a) Viết các PTHH (biết N2, CO2 không cháy). b) Tính V (đktc)
- Bài tập 1: Trong tự nhiên, khí metan có nhiều trong A. khí quyển. B. mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than. C. nước biển. D. Nước ao.
- Bài tập 2: Chất nào sau đây làm mất màu nước brom? A. C2H4. B. CH4. C. C2H6. D. C2H4 và CH4.
- Bài tập 3: Thể tích khí oxi cần để đốt cháy hết 3,36 lít khí metan (đktc) là A. 22,4 lít. B. 4,48 lít. C. 3,36 lít. D. 6,72 lít.
- Bài tập 4: Cho hỗn hợp khí metan và etilen (đktc) đi qua dung dịch brom thấy lượng brom đã phản ứng là 4 gam. Thể tích khí đã tham gia phản ứng là A. 0,224 lít. B. 0,56 lít. C. 0,112 lít. D. 0,336 lít.
- Bài tập 3 – SGK/132: Hãy giải thích tác dụng của những việc làm sau: a) Tạo các hàng lỗ trong các viên than tổ ong? Làm tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu (than) với oxi không khí. b) Quạt gió vào bếp lò khi nhóm lửa? Cung cấp đủ không khí cho quá trình cháy. c) Đậy bớt cửa lò khi ủ bếp than? Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết, phù hợp với nhu cầu sử dụng, tận dụng lượng nhiệt do sự cháy tạo ra.
- Bài tập 2 – SGK/133: Có hai bình đựng hai chất khí là CH4 và C2H4. Chỉ dùng dung dịch brom có thể phân biệt được hai chất khí trên không? Nêu cách tiến hành. - Dùng dung dịch brom có thể phân biệt được hai chất khí metan và etilen. - Dẫn các khí lội qua dung dịch brom, nếu làm mất màu dung dịch brom là khí etien, do; C2H4 + Br2 → C2H4Br2 Không hiện tượng gì là khí metan.
- Bài tập 4 – SGK/133: Đốt cháy 3 gam chất hữu cơ A thu được 8,8 gam khí CO2 và 5,4 gam H2O. a) Trong hợp chất hữu cơ A có những nguyên tố nào? b) Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm CTPT của A. c) Chất A có làm mất màu dung dịch brom không? d) Viết PTHH của A với clo khi có ánh sáng. a) Hợp chất A gồm có những nguyên tố: - Số mol CO2 = 8,8 : 44 = 0,2 (mol) → nC = 0,2 (mol) - Số mol H2O = 5,4 : 18 = 0,3 (mol) → nH = 0,6 (mol) - mC = 0,2 . 12 = 2,4 (gam) → mH = 0,6 (gam) → A gồm C và H.
- Bài tập 4 – SGK/133: Đốt cháy 3 gam chất hữu cơ A thu được 8,8 gam khí CO2 và 5,4 gam H2O. a) Trong hợp chất hữu cơ A có những nguyên tố nào? b) Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm CTPT của A. c) Chất A có làm mất màu dung dịch brom không? d) Viết PTHH của A với clo khi có ánh sáng. b) CTPT của A: Gọi CTPT của A là CxHy. Ta có: x : y = 2,4/12 : 0,6/1 = 0,2 : 0,6 = 2 : 6 → CTĐGN của A là (C2H6)n. Ta có: 30n < 40 → n < 1,33 → n = 1 → CTPT A là C2H6. c) CH3 – CH3 không làm mất màu dung dịch brom. d) PTHH: Ánh sáng CH3 - CH3 + Cl2 CH3 - CH2Cl + HCl
- BÀI TẬP 1 1 2 2 3 4 3 CâuCâuCâuCâu 3:1 :2: ChoTrong 4: Làm Metan khí cácthế clo tham khí nàovà sau:metan đểgia thu CHphản vào 4được , H ứngmột2 , Clkhí thếống2 , CHvớiO nghiệm2.4 Clo vì Khí nàoa) Metan trộn với nhẹ nhau hơn tạokhông ra hỗnkhí. hợp nổ? 1.từLàm hỗn thế hợp nào khíđể phản CO 2ứng và CHxảy 4ra?? 4 2.a) Dấu b)Dẫn Metanhiệu hỗn nào hợplà đểhợp khí nhận chất qua biết hiđrocacbon.nước phản cất. ứng đã xảy ra? b) c)Dẫn Liên hỗn kết hợp trong khí phânqua nước tử là vôiliên trong. kết đơn. c) Đốt hỗn hợp khí. 1. Đưa hỗn hợp ra ánh sáng. CH với O ; H với O 1 2 3 4 ĐÁP ÁN 2.c)b) CloLiên Dẫn mất kếthỗn trong hợpmàu4 khí phân và qua quì tử2 nước là tím liên2 vôi ẩm kết trong. hóađơn.2 đỏ.
- MÔ HÌNH VƯỜN – AO - CHUỒNG – HẦM BIOGAZ
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Học thuộc các nội dung liên quan đến: - Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ. - Metan. - Etilen. - Rượu etylic. 2. Đọc bài 45: Axit axetic/SGK/140 – 142. - Xem các thí nghiệm chứng minh tính axit của axit axetic và thí nghiệm tác dụng với rượu etylic.