Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 42 - Bài 7: Axit

pptx 10 trang minh70 2610
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 42 - Bài 7: Axit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_8_tiet_42_bai_7_axit.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 42 - Bài 7: Axit

  1. Tiết 42: Bài 7- Axit (t2) III. Axit sunfuric (H2SO4) 1. Tính chất vật lí: - Chất lỏng sánh, không màu . - Chú ý: khi pha H2SO4 loãng, ta cho từ từ axit vào nước Nghiên cứu tài liệu hướng dẫn và cho biết: trạng thái, màu sắc và cách pha loãng Axit H2SO4
  2. 2. Tính chất hóa học: 2.1/ Axit H2SO4 loãng (H2SO4l) Có đầy đủ tính chất chung của axit
  3. 2.2/ Axit H2SO4 đặc (H2SO4đ) a/ Tác dụng với kim loại: Clip - Tn: Cu tác dụng với axit H2SO4 loãng, H2SO4 đặc. - Ht: + Ống H2SO4 loãng: không có hiện tượng gì. + Ống H2SO4 đặc: có khí không màu, Cu bị tan, dung dịch chuyển màu xanh lam. - Pt: * Nhận xét: H2SO4 đặc tác dụng với nhiều kim loại tạo: muối sunfat và không giải phóng H2 -Ht: + Ống H2SO4 loãng: ? + Ống H2SO4 đặc: ?
  4. b/ Tính háo nước: - Thí nghiệm: Đường ( C12H22O11) hay C12(H2O)11 - Hiện tượng: Chất rắn chuyển từ màu trắng thành nâu ->đen. Chất rắn bị đẩy ra khỏi miệng cốc (phản ứng tỏa nhiều nhiệt) - Phương trình: Hiện Tượng: chất rắn chuyển màu gì, chất rắn bị biến đổi thế nào?
  5. 3. Ứng dụng Quan sát hình 7.3 cho biết H2SO4 có vai trò như thế nào với nền kinh tế? H2SO4 có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế 4. Sản xuất axit sunfuric a/ Nguyên liệu: Lưu huỳnh (S) hoặc quặng pirit (FeS2) b/ Các công đoạn chính:
  6. 5/ Nhận biết axit Sunfuric và muối sunfat Tn1: BaCl2 tác dụng với axit H2SO4 Ht: Có kết tủa trắng xuất hiện Giải thích: – Gốc =SO4 trong phân tử H2SO4 kết hợp với nguyên tố Bari trong phân tử BaCl2 tạo thành kết tủa BaSO4 – PT: H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl BTT Nêu hiện tượng của phản ứng: có kết tủa không, màu gì ?
  7. 5/ Nhận biết axit Sunfuric và muối sunfat Tn2: BaCl2 tác dụng với axit Na2SO4 Ht: Có kết tủa trắng xuất hiện Giải thích: – Gốc =SO4 trong phân tử Na2SO4 kết hợp với nguyên tố Bari trong phân tử BaCl2 tạo thành kết tủa BaSO4 – PT: Na2SO4 + BaCl2→ BaSO4 + 2NaCl BTT 2+ Kết luận: dd Ba (BaCl2; Ba(NO3)2; Ba(OH)2) được 2- dùng làm thuốc thử để nhận ra gốc sunfat (SO4 ) ->có kết tủa trắng: BaSO4 Nêu hiện tượng của phản ứng: có kết tủa không, màu gì ?
  8. BTVN: 1,2 Bài 1: Viết PTHH xảy ra (nếu có) khi cho các chất: CO2,CuO,Fe2O3,Mg,Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Bài 2. Hãy trình bày cách phân biệt các dung dịch riêng biệt (không nhãn) bằng phương pháp hóa học: HCl,H2SO4 loãng, Na2SO4. Viêt PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có). Bài 3: Chuẩn bị các bước giải bài tập theo phương trình?