Bài giảng Hóa học 8 - Bài 6: Oxi

ppt 12 trang minh70 2080
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài 6: Oxi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_bai_6_oxi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài 6: Oxi

  1. Hãy viết công thức hóa học của ba chất là oxit mà em biết. Cho biết thành phần các nguyên tố trong các oxit đó. Theo em, oxit là gì?
  2. MỤC TIÊU - Nêu được: định nghĩa của oxit, oxit axit, oxit bazơ; cách gọi tên oxit nói chung, oxit của kim loại có nhiều hóa trị, oxit của phi kim có nhiều hóa trị. - Lập được công thức hóa học của oxit (dựa vào hóa trị và dựa vào thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố). - Nhận ra được oxit axit, oxit bazơ dựa vào công thức hóa học. - Nêu được tính chất hóa học của oxit (oxit axit, oxit bazơ). - Nêu được sự phân loại oxit theo tính chất hóa học (oxit axit, oxit bazơ oxit lưỡng tính và oxit trung tính). - Nêu được tính chất, ứng dụng và điều chế canxi oxit và lưu huỳnh đioxit. - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học của CaO, SO2. - Phân biệt được một số oxit cụ thể. - Tính được thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất.
  3. Cho các công thức hóa học sau: CO2 ; Na2O ; CaO ; P2O5 ; MgO ; SO2 - Nêu đặc điểm chung về thành phần các nguyên tố trong các hợp chất trên ? - Chỉ ra các hợp chất của oxi với phi kim? - Chỉ ra các hợp chất của oxi với kim loại ?
  4. STT Oxit axit Oxit bazơ Thường là oxit của phi kim và Là oxit của kim loại và tương ứng tương ứng với một axit với một bazơ 1 CO2 (axit tương ứng : H2CO3) CaO (bazơ tương ứng : Ca(OH)2) 2 SO2 (axit tương ứng : H2SO3) Na2O(bazơ tương ứng : NaOH) 3 P2O5 (axit tương ứng : H3PO4) MgO(bazơ tương ứng : Mg(OH)2)
  5. Câu hỏi 1. Hãy dùng các từ/cụm từ thích hợp cho dưới đây để hoàn thành khái niệm về oxit: (một ; hai ; ba ; kim loại ; phi kim ; oxi) Oxit là hợp chất của (1) nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là (2) 2. Viết công thức hóa học chung của oxit. 3. Cho các chất: CuO; N2O5; SO3; FeO; K2O. Những chất nào thuộc loại oxit axit, Những chất nào thuộc loại oxit bazơ?
  6. STT CTHH Oxit CTHH Oxit 1 CO2 CaO 2 SO2 Na2O 3 P2O5 MgO
  7. Na2O: - natri oxit CaO: - canxi oxit FeO: - sắt(II) oxit Fe2O3: - sắt(III) oxit Tên kim loại (kèm theo hóa trị kim loại nếu kim loại có nhiều hóa trị) + oxit
  8. NO - nitơ monooxit CO2 - cacbon đioxit SO2 - lưu huỳnh đioxit N2O5 - đinitơ pentaoxit Tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim (nếu số nguyên tử phi kim > 1) + tiền tố chỉ số nguyên tử oxi + oxit
  9. Câu hỏi : Hãy gọi tên các oxit sau: a) K2O ; MgO ; Cu2O ; Al2O3. b) NO ; N2O ; NO2 ; SO3 ; P2O5
  10. Bài tập 1. Lập công thức hóa học của nhôm oxit, biết nhôm có hóa trị III Bài tập 2. Viết công thức hóa học của 2 oxit axit và 2 oxit bazơ. Gọi tên của các oxit đó. Bài tập 3. Hãy kể tên và viết công thức hóa học của 5 oxit mà em biết. Cho biết chúng thuộc loại oxit nào ? Oxit nào thường gặp trong đời sống hàng ngày ?
  11. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài và làm các bài tập 1, 2, 3 trang 51 SHD vào vở. - Ôn lại tính chất hóa học của nước. - Xem trước phần II SHD trang 46.