Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 51: Bài luyện tập 6

pptx 20 trang minh70 5150
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 51: Bài luyện tập 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_8_tiet_51_bai_luyen_tap_6.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 51: Bài luyện tập 6

  1. A Special Message GV: NGUYỄN THỊ HIỆP Lớp dạy: 8A,B. Tiết 51: BÀI LUYỆN TẬP 6.
  2. KHỞI ĐỘNG: BT 1: Phân loại các pthh sau: t0  1) S + O2 ⎯⎯→ SO2 2)Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu xt, t0  3)2KClO3 ⎯⎯⎯→ 2KCl + 3O2
  3. Bài tập 1/118 (SGK) Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng của H2 với các chất: O2, Fe2O3, Fe3O4, PbO. Ghi rõ điệu kiện phản ứng. Giải thích và cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì ?
  4. Bài tập 2/118sgk: Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các khí : oxi, hiđro, không khí. Bằng thí nghiệm hoá học nào có thể nhận ra các chất khí trong mỗi lọ ? 1 2 3 Không làm thay đổi Que đóm bùng Có khí cháy với ngọn Khí Hiđro ngọKhôngn lửa quekhí đóm Khchí Oxiáy lửa xanh mờ.
  5. THẢO LUẬN NHÓM Bài tập 4/119 (SGK) a/ Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau : - Cacbon đioxit + nước > axit cacbonic (H2CO3) (1) - Lưu huỳnh đioxit + nước > axit sunfurơ (H2SO3) (2) - Kẽm + axit clohiđric > kẽm clorua + H2 (3) - Điphotpho pentaoxit + nước > axit photphoric (H3PO4) (4) t0 - Chì (II) oxit + hiđro > chì (Pb) + H2O (5) b/ Mỗi phản ứng hóa học trên đây thuộc loại phản ứng nào?
  6. Bài tập 2 : Có thể dùng: dung dịch axit sunfuric loãng ; kim loại nhôm và dụng cụ thí nghiệm như hình bên để A. điều chế và thu khí oxi. C. điều chế và thu khí hiđro. B. điều chế và thu không khí. D. điều chế khí hiđro nhưng không thể thu khí hiđro.
  7. Bài tập 3: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào? 1/ điphotpho penta oxit + nước→axit photphoric (H3PO4) P2O5 + 3H2O →2 H3PO4 (PƯ hóa hợp) 2/ Kẽm + axit Sunfuric (H2SO4) → Kẽm sunfat (ZnSO4)+ hiđro ↑ Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (PƯ thế) 3/ Thủy ngân (II) oxit t0 Thủy ngân + oxi o HgO t Hg + O2↑ (PƯ phân hủy)
  8. Bài tập 4: Người ta dùng V(lít) khí H2 khử hoàn toàn hỗn hợp hai Oxit kim loại gồm: CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ thích hợp. Sau phản ứng thu được 12g hỗn hợp gồm 2 kim loại trong đó có 6,4g Cu. a/ Viết các PTHH xảy ra . b/ Hãy tính V(lít ) khí H2 cần dùng để khử hỗn hợp 2 oxit đó . (Các thể tích khí đo ở đktc) Gợi ý bài làm: t0 a/ PTHH H2 + CuO Cu + H2O (1) t0 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O (2)
  9. BÀI LUYỆN TẬP 6 KIẾN THỨC CẦN NHỚ BÀI TẬP HIĐRO KHÁI NIỆM -Lập phương trình -Tính chất vật lí. Phản ứng thế. hóa học. -Tính chất hóa học. -Tính theo phương -Ứng dụng. trình hóa học. -Điều chế. -Dạng nhận biết. -Biết nhận ra phản ứng thế, phản ứng hóa hợp.
  10. LUẬT CHƠI - Gồm 4 câu hỏi - Mỗi câu hỏi đưa ra có mức độ khó dần. - Các thí sinh chọn đáp án trong vòng 15 giây . - Nếu trả lời sai thì không được trả lời câu tiếp theo. - Trả lời đúng câu nào thí sinh sẽ có điểm tương ứng trên câu đó. - Người thắng cuộc là người có tổng số điểm cao nhất.
  11. Câu 1: (5 điểm) Trong các dịp lễ hội, em thường thấy thả bóng bay. Những quả bóng đó có thể được bơm bằng những khí gì? A. oxi O2 B. hiđro H2 C. cacbonic CO2 D. không khí Hết285471131511469121013 giờ
  12. Câu 2: (10 điểm) Thí nghiệm: Cho kim loại kẽm vào dung dịch axit clohiđric. Theo em PTHH xảy ra là? A. Zn + 2HCl → ZnCl + H2 B. Zn + HCl → ZnCl + H2 C. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 D. Zn + 2HCl → ZnCl2+ 2H2 Hết285471131151469121013 giờ
  13. Câu 3: ( 15 điểm) Thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng để hóa hợp với khí oxi tạo ra 0,1 mol nước là A. 6,72 lít B. 22,4 lít C. 4,48 lít D. 2,24 lít 285147113151469121013Hết giờ
  14. Câu 4:( 20 điểm) Cho 6,5 g kẽm vào dung dịch chứa 0,25 mol axit clohiđric. Chất còn dư sau phản ứng là A. Zn B. HCl C. Hai chất vừa hết D. Không xác định được (Cho Zn = 65) Hết285471131514691210131 giờ
  15. VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG: BT 5: Viết các phương trình hóa học biểu diễn các biến hóa sau và cho biết mỗi phản ứng đó thuộc loại phản ứng hóa học nào? 1 2 a) Na ⎯⎯→ Na2O ⎯⎯→ NaOH ⎯⎯→1 ⎯⎯→2 b) P P2O5 H3PO4 c) Fe2O3 Fe FeCl2 - Tìm hiểu một số ứng dụng của các phản ứng thế, phân hủy, hóa hợp trong đời sống.
  16. HDVN: BTVN: 2,3,6*/119 SGK, 33.4,33.7/47 SBT. HD 6*/119 SGK: - Dựa vào tỉ lệ số mol giữa các chất để so sánh thể tích H2 tham gia và khối lượng các kim loại phản ứng. * Chuẩn bị bài thực hành 5: Điều chế, thu khí và thử tính chất của khí H2.
  17. Bài số 6 SGK trang 119 Hướng dẫn về nhà: a. Zn,Al,Fe tác dụng với dd axit sunfuric ( H2SO4) loãng Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 (1) 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (2) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (3)
  18. c.Tính số mol kim loại theo số mol H2 sau đó tính khối lượng từng kim loại rồi so sánh.