Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 57 - Bài 37: Axit, bazơ, muối (tt)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 57 - Bài 37: Axit, bazơ, muối (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_8_tiet_57_bai_37_axit_bazo_muoi_tt.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 57 - Bài 37: Axit, bazơ, muối (tt)
- Nêu định nghĩa, phân loại axit và bazơ. Cho ví dụ và gọi tên.
- Canxi cacbonat CaCO3
- Natri clorua NaCl
- Phiếu học tập số 1: Thành phần CTHH của Nhận xét thành phần muối Nguyên tử phân tử của muối Gốc axit KL FeCl2 1 Fe − Cl Đều có CuSO 1 Cu = SO 4 4 nguyên tử kim Na2CO3 2 Na = CO3 loại và KNO3 1 K − NO3 gốc axit 1 Na − HSO NaHSO4 4
- 1. Khái niệm Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.
- Trong những chất dưới đây chất nào là muối? A. CaO B. KOH C. KNO3 D. HNO3
- Ví dụ 1: KIM LOẠI GỐC AXIT CTHH TÊN MUỐI Fe (II) = SO4 FeSO4 Sắt (II) sunfat Al - NO3 Al(NO3)3 Nhôm nitrat - Cl Zn ZnCl2 Kẽm clorua Na Natri hidrocacbonat - HCO3 NaHCO3 K - H2PO4 KH2PO4 Kali đihiđrophotphat
- 3. Tên gọi
- Số nguyên tử H CTHH Axit Gốc axit Tên gốc axit được thay thế HCl 1 – Cl Clorua HBr 1 – Br Bromua HNO3 1 – NO3 Nitrat 2 = SO4 Sunfat H SO 2 4 Hiđrosunfat 1 – HSO4 2 = CO3 Cacbonat H2CO3 1 – HCO3 Hiđrocacbonat 3 ≡ PO4 Photphat 1 H3PO4 – H2PO4 Đihiđrophotphat 2 = HPO4 Hiđrophotphat
- Ví dụ 1: KIM LOẠI GỐC AXIT CTHH TÊN MUỐI Fe (II) = SO4 FeSO4 Sắt (II) sunfat Al - NO3 Al(NO3)3 Nhôm nitrat - Cl Zn ZnCl2 Kẽm clorua Na Natri hidrocacbonat - HCO3 NaHCO3 K - H2PO4 KH2PO4 Kali đihiđrophotphat
- Bài tập 1: Lập công thức của các muối sau: a. Natri cacbonat Na2CO3 b. Sắt (II) clorua FeCl2 c. Nhôm sunfat Al2(SO4)3 d. Bari photphat Ba3(PO4)2 e. Canxi cacbonat CaCO3
- Bài tập 2: Có những loại hợp chất hóa học sau: NaHSO4, CaHPO4, CaSO4, K2SO3. a) Chất nào là muối trung hòa? b) Chất nào là muối axit? c) Hãy gọi tên các muối trên.
- Bài tập 3: Điền vào các chỗ trống sau: Bazơ Axit Muối tạo bởi Oxit tương Oxit axit tương KL của bazơ bazơ ứng ứng và gốc axit K O HNO 2 KOH N2O5 3 KNO3 CaO Ca(OH) SO H SO 2 2 2 3 CaSO3 Al O SO 2 3 Al(OH)3 3 H2SO4 Al2(SO4)3 BaO Ba(OH) P O H PO 2 2 5 3 4 Ba3(PO4)2
- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC • Học bài, làm các bài tập còn lại trong SGK trang 130. • Chuẩn bị bài luyện tập 7: + Ôn lại thành phần, tính chất của nước và kiến thức về các loại hợp chất vô cơ.
- Luật chơi: Lớp chia làm 2 đội : Axit và Bazơ. Gồm 6 ngôi sao khác màu. Lần lượt mỗi đội chọn một ngôi sao để trả lời, trong đó có ngôi sao may mắn, nếu đội nào trả lời sai thì đội khác trả lời thay và ghi điểm của đội đó. Đội nào nhiều điểm đội đó thắng. Mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm
- 2 3 1 4 6 5
- 5 Điểm Muối được chia làm mấy loại? Kể tên Muối được chia làm hai loại: + Muối trung hòa + Muối axit
- 5 Điểm Dãy các chất nào sau đây đều là muối? a. FeO, K2O, ZnCl2 b. H2SO4, HCl, Ca(HCO3)2 c. KOH, Mg(OH)2, KCl d. NaCl, AlCl3, Ca(HCO3)2
- BẠN ĐƯỢC THƯỞNG 7 ĐiỂM
- 5 ĐiỂM Đọc tên chất có công thức hóa học sau: Ca(HCO3)2 Canxi hiđrocacbonat
- 5 ĐiỂM Cho Al (III) và gốc axit (–Cl) Công thức hóa học của muối nhôm clorua là: a. AlCl b. Al3Cl c. AlCl3 d. Al3Cl3
- 5 ĐiỂM Đáp án: Natri sunfat