Bài giảng Hóa học khối 10 - Bài 30: Lưu huỳnh

pptx 26 trang thuongnguyen 4640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học khối 10 - Bài 30: Lưu huỳnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_khoi_10_bai_30_luu_huynh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học khối 10 - Bài 30: Lưu huỳnh

  1. BÀI 30: LƯU HUỲNH I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử II. Tính chất vật lí 1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí III. Tính chất hóa học 1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro 2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim IV. Ứng dụng của lưu huỳnh V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh
  2. BÀI 30: LƯU HUỲNH I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử II. Tính chất vật lí 1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh 1. Lưu huỳnh có những tính 2. Ảnh hưởng của nhiệt chất vật lí, hóa học nào? độ đến tính chất vật lí 2.Nêu một số ứng dụng của III. Tính chất hóa học chất trên. 1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro 3. Chất đó tồn tại trong đời 2. Lưu huỳnh tác dụng sống với trạng thái nào? với phi kim IV. Ứng dụng của lưu huỳnh V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh
  3. BÀI 30: LƯU HUỲNH I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử 1.Vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn II. Tính chất vật lí 1. Hai dạng thù hình của (số hiệu nguyên tử, nhóm, chu kì, )? lưu huỳnh 2. Ảnh hưởng của nhiệt 2.Viết cấu hình electron? độ đến tính chất vật lí III. Tính chất hóa học 1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro 2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim IV. Ứng dụng của lưu huỳnh V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh
  4. BÀI 30: LƯU HUỲNH I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử II. Tính chất vật lí 1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh - Số TT: 16 2. Ảnh hưởng của nhiệt - Nhóm VI A, chu kì 3. độ đến tính chất vật lí 2 2 6 2 4 III. Tính chất hóa học - Cấu hình e: 1s 2s 2p 3s 3p 1. Lưu huỳnh tác dụng - Có 6 e ngoài cùng. với kim loại và hidro 2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim IV. Ứng dụng của lưu huỳnh V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh
  5. BÀI 30: LƯU HUỲNH I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử II. Tính chất vật lí 1. Hai dạng thù hình Nêu sự giống và của lưu huỳnh 2. Ảnh hưởng của nhiệt khác nhau của độ đến tính chất vật lí lưu huỳnh đơn tà III. Tính chất hóa học và lưu huỳnh tà 1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro phương? 2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim IV. Ứng dụng của lưu huỳnh V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh
  6. BÀI 30: LƯU HUỲNH I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử Giống nhau: màu sắc, tính chất hóa học II. Tính chất vật lí 1. Hai dạng thù hình Khác nhau: cấu tạo tinh thể,khối lượng của lưu huỳnh riêng, nhiệt độ nóng chảy,nhiệt độ bền 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí *Tính chất vật lí III. Tính chất hóa học - Ở nhiệt độ thường, lưu huỳnh ở trạng thái 1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro rắn có màu vàng. 2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim 1.Hai dạng thù hình của lưu huỳnh IV. Ứng dụng của lưu - Cấu tạo tinh thể và một số tính chất vật lí huỳnh V. Trạng thái tự nhiên và của chúng khác nhau. Nhưng tính chất hóa sản xuất lưu huỳnh học thì giống nhau.
  7. BÀI 30: LƯU HUỲNH I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử II. Tính chất vật lí 1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí III. Tính chất hóa học 1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro 2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim IV. Ứng dụng của lưu huỳnh V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh
  8. BÀI 30: LƯU HUỲNH I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử II. Tính chất vật lí Thông qua cấu hình electron của lưu huỳnh, 1. Hai dạng thù hình của xác định S có mấy e ở lớp ngoài cùng? lưu huỳnh 2. Ảnh hưởng của nhiệt Để đạt được cấu hình bền vững thì lưu độ đến tính chất vật lí huỳnh cần nhận bao nhiêu e? III. Tính chất hóa học 1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro 2. Lưu huỳnh tác dụng -S có 6e ở lớp ngoài cùng. Để đạt được với phi kim cấu hình bền vững thì cần phải nhận IV. Ứng dụng của lưu thêm 2 e. huỳnh V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh
  9. BÀI 30: LƯU HUỲNH I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử II. Tính chất vật lí 1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí III. Tính chất hóa học 1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro 2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim IV. Ứng dụng của lưu huỳnh V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh Xác định độ âm điện của S,O,F,Cl? Từ đó rút ra tính chất của lưu huỳnh?
  10. BÀI 30: LƯU HUỲNH I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử *Lưu huỳnh có các số oxi hóa II. Tính chất vật lí -2,0,+4,+6. Lưu huỳnh vừa thể hiện 1. Hai dạng thù hình của tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử. lưu huỳnh 2. Ảnh hưởng của nhiệt *Ở nhiệt độ thấp, S tương đối bền độ đến tính chất vật lí nên các phản ứng của S thường xảy III. Tính chất hóa học 1. Lưu huỳnh tác dụng ra nhiệt độ cao. với kim loại và hidro 2. Lưu huỳnh tác dụng -2 0 +4 +6 với phi kim IV. Ứng dụng của lưu S S S S huỳnh V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh
  11. BÀI 30: LƯU HUỲNH I. Vị trí, cấu hình STT Tên thí nghiệm Cách Hiện Giải thích, electron nguyên tử tiến tượng viết PTHH II. Tính chất vật lí hành ( nếu có) 1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh 1 S tác dụng với Fe 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí ( S thể hiện tính III. Tính chất hóa học oxi hóa ) 1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro 2 S tác dụng với 2. Lưu huỳnh tác dụng hidro(S thể hiện với phi kim IV. Ứng dụng của lưu tính oxi hóa ) huỳnh 3 S tác dụng với V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh oxi(S thể hiện tính khử)
  12. BÀI 30: LƯU HUỲNH STT Tên thí Cách tiến Hiện Giải thích, I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử nghiệm hành tượng viết PTHH II. Tính chất vật lí ( nếu có) 1. Hai dạng thù hình của 1 S tác dụng với đun nóng que sắt, lưu huỳnh lưu huỳnh để vào S , tiếp tục cháy đỏ, 2. Ảnh hưởng của nhiệt Fe( S thể hiện đốt=>đưa nhanh màu xám độ đến tính chất vật lí tính oxi hóa ) vào lưu huỳnh. đen III. Tính chất hóa học 1. Lưu huỳnh tác dụng đun lưu huỳnh, xuất hiện với kim loại và hidro 2 S tác dụng với đưa qua khí hidro, kết tủa 2. Lưu huỳnh tác dụng hidro(S thể cho sục qua dd màu đen với phi kim hiện tính oxi IV. Ứng dụng của lưu CuSO4 huỳnh hóa ) V. Trạng thái tự nhiên và 3 S tác dụng với đốt S trên ngọn lưu huỳnh sản xuất lưu huỳnh lửa đèn cồn, S cháy sáng oxi(S thể hiện nóng chảy, đưa vào xanh trong tính khử) bình oxi bình oxi
  13. BÀI 30: LƯU HUỲNH I. Vị trí, cấu hình 1. Tính oxi hóa electron nguyên tử II. Tính chất vật lí − Tác dụng với kim loại 1. Hai dạng thù hình của o S tác dụng được với nhiều kim loại ở nhiệt độ cao. lưu huỳnh 2. Ảnh hưởng của nhiệt o Ví dụ: độ đến tính chất vật lí III. Tính chất hóa học Fe + S FeS (sắt (II) sunfua) 1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro Hg + S → HgS (thủy ngân (II) sunfua). 2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim − Tác dụng với Hidro: 0 IV. Ứng dụng của lưu S + H ⎯⎯→t H S ( hidro sunfua ) huỳnh 2 2 V. Trạng thái tự nhiên và − Chú ý: Trong các phản ứng với kim loại và hidro, lưu sản xuất lưu huỳnh huỳnh cũng giống như oxi đều có số oxi hóa -2.
  14. BÀI 30: LƯU HUỲNH I. Vị trí, cấu hình 2. Tính khử electron nguyên tử II. Tính chất vật lí - Tác dụng với phi kim 1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh 0 − Ở t cao, S phản ứng được với một số phi 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí kim như O2, F2 III. Tính chất hóa học 0 ⎯⎯→t 1. Lưu huỳnh tác dụng S + O2 SO2 với kim loại và hidro 2. Lưu huỳnh tác dụng S +3F2 SF6 với phi kim IV. Ứng dụng của lưu − Chú ý: Trong các phản ứng với chất oxi hóa huỳnh V. Trạng thái tự nhiên và mạnh ( O2, F2 ), lưu huỳnh có số oxi hóa +4 sản xuất lưu huỳnh hoặc +6 tùy thuộc vào chất oxi hóa.
  15. BÀI 30: LƯU HUỲNH I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử II. Tính chất vật lí 1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí III. Tính chất hóa học 1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro 2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim IV. Ứng dụng của lưu huỳnh V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh
  16. BÀI 30: LƯU HUỲNH I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử * Ứng dụng của lưu huỳnh II. Tính chất vật lí 1. Hai dạng thù hình của -90% được dùng để sản xuất H2SO4 lưu huỳnh -10% dùng để chế tạo diêm, lưu hóa cao su, 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí phẩm nhuộm, chất tẩy bột giấy III. Tính chất hóa học 1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro 2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim IV. Ứng dụng của lưu huỳnh V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh
  17. BÀI 30: LƯU HUỲNH I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử II. Tính chất vật lí Trong tự nhiên, 1. Hai dạng thù hình của S tồn tại dưới lưu huỳnh 2. Ảnh hưởng của nhiệt dạng nào? độ đến tính chất vật lí III. Tính chất hóa học 1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro 2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim IV. Ứng dụng của lưu huỳnh V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh
  18. BÀI 30: LƯU HUỲNH I. Vị trí, cấu hình Trạng thái tự nhiên: electron nguyên tử II. Tính chất vật lí - Có nhiều ở dạng đơn chất tạo thành 1. Hai dạng thù hình của các mỏ lớn trong lòng đất. lưu huỳnh 2. Ảnh hưởng của nhiệt - ở dạng hợp chất như muối sunfat, độ đến tính chất vật lí III. Tính chất hóa học muối sunfua, 1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro 2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim IV. Ứng dụng của lưu huỳnh V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh
  19. BÀI 30: LƯU HUỲNH I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử II. Tính chất vật lí 1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí III. Tính chất hóa học 1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro 2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim IV. Ứng dụng của lưu huỳnh V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh
  20. Câu 1. Chọn câu đúng. A. Kim cương và than chì là 2 dạng thù hình của cacbon B. Oxi và ozon là 2 dạng thù hình của oxi C. Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà là 2 dạng thù hình của lưu huỳnh D. Cả 3 câu trên. Câu 2. Chọn câu sai. A. Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà là 2 dạng thù hình của lưu huỳnh. B. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh chỉ khác nhau về cấu tạo tinh thể còn tính chất vật lí là giống nhau. C. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh chỉ khác nhau về cấu tạo tinh thể còn tính chất hoá học là giống nhau. D. Ở nhiệt độ phòng, phân tử lưu huỳnh tồn tại ở dạng S8.
  21. Câu 3. Phân tử lưu huỳnh khi tham gia phản ứng sẽ thể hiện tính chất hoá học đặc trưng là: A. Khử B. Oxi hoá C. Không tham gia phản ứng. D. A và B Làm bài tập 1,2,4/132