Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Bài: Dung dịch - Trường Tiểu học Cái Nước 1

ppt 26 trang Hương Liên 20/07/2023 2360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Bài: Dung dịch - Trường Tiểu học Cái Nước 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_lop_5_bai_dung_dich_truong_tieu_hoc_cai_n.ppt

Nội dung text: Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Bài: Dung dịch - Trường Tiểu học Cái Nước 1

  1. Hỗn hợp là gì? A. Là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau nhưng mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó B. Là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau C. Là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau, làm cho tính chất của mỗi chất thay đổi.
  2. Cách nào để tách các chất ra khỏi hỗn hợp? A. Sàng, sẩy B. Lọc C. Làm lắng D. Tất cả các ý trên
  3. Khoa học Dung dịch 1. Cách tạo ra dung dịch. 2. Khái niệm dung dịch. 3. Cách tách các chất ra khỏi dung dịch.
  4. Hoạt động 1: Thực hành tạo một dung dịch
  5. Bước 1: Quan sát và nếm riêng từng chất. Nêu nhận xét, ghi vào báo cáo. Bước 2: Rót nước vào li, dùng thìa nhỏ lấy đường (hoặc muối) cho vào cốc nước rồi khuấy đều. Quan sát sản phẩm đường (hoặc muối) vừa được pha, nêu nhận xét. Bước 3: Từng thành viên trong nhóm nếm, nêu nhận xét, ghi vào báo cáo.
  6. Tên và đặc điểm Tên dung dịch của từng chất tạo và đặc điểm của ra dung dịch dung dịch
  7. Tên và đặc điểm Tên dung dịch của từng chất tạo và đặc điểm của ra dung dịch dung dịch 1. Đường : thể - Dung dịch rắn, dạng hạt, vị nước đường ngọt. - Dung dịch 2 Nước lọc: thể nước đường có lỏng, không mùi, vị ngọt . không vị.
  8. Tên và đặc điểm Tên dung dịch của từng chất tạo và đặc điểm của ra dung dịch dung dịch 3 Muối: Thể rắn, Dung dịch dạng hạt vị nước muối. mặn. -Dung dịch nước muối có vị mặn.
  9. Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau được gọi là dung dịch.
  10. Hoạt động 2: Phương pháp tách chất ra khỏi dung dịch
  11. - Úp đĩa lên một cốc nước muối nóng khoảng 1 phút rồi nhấc đĩa ra. - Theo bạn, những giọt nước đọng trên đĩa có mặn như nước muối trong cốc không?
  12. - Hãy nếm thử để kiểm tra và cho biết tại sao lại như vậy.
  13. Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất.
  14. Ví dụ : Đun nóng dung dịch muối, nước sẽ bốc hơi. Hơi nước được dẫn qua ống làm lạnh. Gặp lạnh, hơi nước đọng lại thành nước. Còn muối thì ở lại nồi đun.
  15. Hoạt động 3: “Đố bạn”
  16. Trò chơi: “Ai nhanh hơn”
  17. Bài 2: Thế nào là dung dịch? Là hỗn hợp của chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều. Là hỗn hợp của chất lỏng với chất rắn hoà tan vào nhau. X Cả hai trường hợp trên
  18. Bài 3: Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng: a) Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào? Lọc Lắng X Chưng cất Phơi nắng
  19. Bài 3: Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng: b) Để sản xuất ra muối từ nước biển người ta sử dụng phương pháp nào? Lọc Lắng Chưng cất X Phơi nắng
  20. Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch? Nước đường. Nước chanh (đã lọc hết tép chanh và hạt) pha với đường và nước sôi để nguội. X Nước bột sắn (pha sống).
  21. Khoa học Dung dịch 1. Cách tạo ra dung dịch. 2. Khái niệm dung dịch. 3. Cách tách các chất ra khỏi dung dịch.