Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 20, Bài 24: Nước Chăm pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X - Đào Thị Dung

pptx 45 trang thuongnguyen 5440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 20, Bài 24: Nước Chăm pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X - Đào Thị Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_6_tiet_20_bai_24_nuoc_cham_pa_tu_the_k.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 20, Bài 24: Nước Chăm pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X - Đào Thị Dung

  1. Giáo viên thực hiện: ĐÀO THỊ DUNG
  2. CÂU CÁ CÙNG DORAEMON
  3. CHÚCCHÚC MỪNGMỪNG
  4. Câu 1: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra vào năm nào? Đáp án: Năm 40
  5. Câu 2: Giữa thế kỉ III, ở quận Cửu Chân đã nổi lên cuộc khởi nghĩa lớn của ai? Đáp án: Khởi nghĩa Bà Triệu
  6. Câu 3: Chính quyền đô hộ của nhà Lương chia nước ta thành mấy châu? Đáp án: 6 châu
  7. Câu 4: Lý Bí phất cờ khởi nghĩa năm bao nhiêu? Đáp án: Năm 542
  8. Câu 5: Sau khi lên ngôi hoàng đế, Lý Bí đặt tên nước là gì? Đáp án: Vạn Xuân.
  9. Câu 6: Sau thất bại ở hồ Điển Triệt, Lý Bí trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Lương cho ai? Đáp án: Triệu Quang Phục
  10. Câu 7: Đánh thắng quân Lương, Triệu Quang Phục lên ngôi xưng vương là gì? Đáp án: Triệu Việt Vương
  11. Bài 24: NƯỚC CHĂM- PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X 2. Tình hình kinh 1. Nước Cham-pa tế, văn hóa độc lập ra đời Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
  12. 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời
  13. Nhà Hán sau khi GIAO CHỈ chiếm được Giao Chỉ và Cửu Chân, nhà Hán chiếm đất người CỬU CHÂN Chăm Cổ, đặt ra NHẬTNAM ĐÈO HẢI huyện Tượng Lâm VÂN Đây là nơi sinh Sa Huỳnh sông của bộ lạc Dừa – tức người Chăm Cổ, thuộc nền văn hoa đồng thau Sa ĐẠI LÃNH Huỳnh
  14. GIAO CHỈ -Năm 192- 193 nhân dân Tượng Lâm do Khu Liên lãnh đạo nổi dậy giành độc lập. Khu CỬU CHÂN Liên làm vua đặt tên nước là Lâm Ấp NHẬT NAM HẢI VÂN LÂM ẤP LÂM ĐẠI LÃNH
  15. GIAO CHỈ Dùng lực lượng quân sự để mở rộngLãnh thổ (Hoành Sơn – Phan Rang) CỬU CHÂN HOÀNH SƠN NHẬT NAM HẢI VÂN Đổi tên nước là Cham-pa, đóng đô SIN HA PU RA ở Sin-ha-pu-ra LÂM ẤP LÂM ĐẠI LÃNH PHAN RANG
  16. 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời - Huyện Tượng Lâm là nơi sinh sống của người Chăm cổ. - Vào thế kỉ II, nhân dân Giao Châu nhiều lần nổi dậy. Nhà Hán tỏ ra bất lực, nhất là với các quận xa. - 192-193, Khu Liên lãnh đạo nhân dân nổi dậy giành độc lập, xưng vua, đặt tên nước là Lâm Ấp. - Dùng lực lượng quân sự để mở rộng lãnh thổ. Đổi tên nước là Cham-pa, đóng đô ở Sin-ha-pu-ra
  17. 2. Tình hình Kinh tế, Văn hóa Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X * Kinh tế Nền kinh tế chủ yếu của người Chăm là gì? Họ- Kinhđã cótế Nôngnhữngnghiệpsánglàtạochủgìyếuđể phục vụ cho nông nghiệp- Sử dụng công cụ sắt, trồng lúa 2 vụ/năm. - Sáng tạo guồng nước - Trồng cây ăn quả, cây CN
  18. Xe guồng nước đưa nước từ sông, suối lên ruộng và từ ruộng thấp lên ruộng cao
  19. 2.Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X Ngoài hoạt động Nông nghiệp, người Chăm còn có những hoạt động kinh tế gì khác?
  20. - Khai thác nông, lâm, thủy sản - Làm đồ gốm - Đánh bắt cá - Trao đổi, buôn bán với các nước láng giềng
  21. 2.Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X Nhận xét trình độ phát triển kinh tế của Cham-pa từ thế kỉ II đến TK X? - Nền Kinh tế Nông Nghiệp - Phát triển đa dạng - Có sự giao lưu, trao đổi với các nước láng giềng.
  22. 2. Tình hình Kinh tế, Văn hóa Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X * Kinh tế * Văn hóa
  23. Chữ viết: Đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ
  24. 2. Tình hình Kinh tế, Văn hóa Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X * Kinh tế * Văn hóa - Chữ viết: Đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ
  25. 2. Tình hình Kinh tế, Văn hóa Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X * Kinh tế * Văn hóa Nhân dân Chăm – Pa theo đạo gì ?
  26. 2. Tình hình Kinh tế, Văn hóa Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X * Kinh tế * Văn hóa - Chữ viết: Đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ - Nhân dân Chăm – Pa theo đạo Bà La Môn và đạo phật.
  27. Thượng đế ba ngôi Đạo phật (từ trái sang: Brahma, Vishnu, Shiva), biểu tượng của đạo Bà La Môn.
  28. 2. Tình hình Kinh tế, Văn hóa Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X * Kinh tế * Văn hóa - Chữ viết: Đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ - Nhân dân Chăm – Pa theo đạo Bà La Môn và đạo phật. - Phong tục, tập quán: ở nhà sàn,ăn trầu cau, hỏa táng người chết .
  29. 2. Tình hình Kinh tế, Văn hóa Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X * Kinh tế * Văn hóa - Chữ viết: Đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ - Nhân dân Chăm – Pa theo đạo Bà La Môn và đạo phật. - Phong tục, tập quán: ở nhà sàn,ăn trầu cau, hỏa táng người chết . - Nghệ thuật kiến trúc đặc sắc
  30. Tháp Chăm ở Phan Rang
  31. Khu thánh địa Mĩ Sơn (Quảng Nam)
  32. Thánh địa Mỹ Sơn Thánh địa Mỹ Sơn nay thuộc xã Duy Phú huyện Duy xuyên - Quảng Nam. Là thánh địa của vương quốc Cham-Pa, xây dựng vào khoảng thế kỷ VII, được các học giả Pháp phát hiện vào năm 1898 (được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới vào năm 1999).
  33. Tượng các vũ nữ ở khu di tích Trà Kiệu
  34. Họa tiết chạm, khắc độc đáo, phong phú
  35. Nhận xét về nghệ thuật kiến trúc của người Chăm? - Độc đáo - Đặc sắc, phong phú - Đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc
  36. Bài 24: NƯỚC CHĂM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X -Giữa hai Ngườidân tộc cóViệtmốivàquanngườihệ chặtChămchẽ từcólâu đã ủng hộ lẫn nhau chống ngoại xâm như nhân dân Tượng Lâm và Nhật nam , cũng nổimốidậy hưởngquanứnghệ nhưcuộc khởithế nàonghĩa; cóHai Bà Trưng. - Năm 722,nét Maigì HắcgiốngĐế liênnhaukếtvềvớivănnhânhoádân?khắp Giao Châu và Cham-pa chống quân đô hộ nhà Đường. - Giống nhau: Người Chăm – Pa và người việt đều ăn trầu cau
  37. BÀI TẬP CỦNG CỐ CÂU 1: Nước Cham-pa ra đời trong hoàn cảnh: A. Hợp nhất giữa bộ lạc Dừa và bộ lạc Cau B. Nước Lâm Ấp tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ C. Cả hai ý trên CÂU 2: Kinh đô của nước Cham-pa ở: A. Phan Rang B. Quảng Ngãi C. Trà Kiệu, Quảng Nam D. Ninh Thuận CÂU 3: Sáng tạo trong sản xuất nông nghiệp của người Chăm là: A. Guồng lấy nước B. Gầu tát nước C. Lưỡi cày D. Liềm, hái
  38. CÂU 4: Người Cham-pa đa số theo đạo: A. Đạo Bà La Môn và Đạo Phật. B. Đạo Nho C. Đạo Giáo D. Đạo Thiên Chúa CÂU 5: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Cham-pa là: A. Kiến trúc đền, tháp B. Kiến trúc chùa, chiền C. Kiến trúc nhà ở D. Kiến trúc đình làng
  39. Câu 6 : Công trình kiến trúc nào của người Chăm đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới? a. Thánh địa Mỹ Sơn c. Tháp Chăm Phan Rang b. Kinh đô Sin-ha-pu-ra d. Tất cả đều đúng
  40. Chúc các thầy cô giáo sức khỏe. Chúc các em học sinh học tập tốt