Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 32, Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938

ppt 30 trang thuongnguyen 4570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 32, Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_6_tiet_32_bai_27_ngo_quyen_va_chien_th.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 32, Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938

  1. LỊCH SỬ 6 Tiết 32 - Bài 27 NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM
  2. Em hãy giải câu đố sau: Đố ai trên Bạch Đằng giang Làm cho cọc nhọn dọc ngang sáng ngời Phá quân Nam Hán tơi bời Gươm thần độc lập giữa trời vùng lên? Là nhân vật lịch sử nào?
  3. Em hãy giải câu đố sau: Đố ai trên Bạch Đằng giang Làm cho cọc nhọn dọc ngang sáng ngời Phá quân Nam Hán tơi bời Gươm thần độc lập giữa trời vùng lên? Đáp án: Ngô Quyền
  4. 1. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào? Ngô Quyền là người Đường Lâm (Sơn Tây- Hà Nội). Là người có sức khoẻ, chí lớn, mưu lược. Là một tướng giỏi, có nhiều công lao trong cuộc kháng chiến chống Nam Hán lần thứ nhất. Là con rể của Dương Đình Nghệ, giữ chức Thứ sử, trấn giữ Ái châu (Thanh Hóa).
  5. * Hoàn cảnh: - Năm 937, Ngô Quyền kéo quân ra Bắc Lược đồ: Kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán năm 938
  6. * Hoàn cảnh - Năm 937, Ngô Quyền kéo quân ra Bắc nhằm tiêu diệt Kiều Công Tiễn. Lược đồ: Kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán năm 938
  7. - Năm 937, Ngô Quyền kéo quân ra Bắc nhằm tiêu diệt Kiều Công Tiễn. - Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán. Vua Nam Hán lấy cớ xâm lược nước ta lần thứ 2.
  8. - Năm 938, Vua Nam Hán sai con trai là Lưu Đạo quân vua Hoằng Tháo chỉ huy Nam Hán đóng ở Hải một đạo quân thuỷ sang Môn xâm lược nước ta. Để Đạo quân* sẵn sàng tiếp ứng cho thuỷ do Lưu con những lúc cần thiết, Hoằng Tháo bản thân vua Nam Hán chỉ huy đã đóng quân ở Hải Môn (huyện Bách Bạch - Quảng Tây). Lược đồ: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
  9. * Kế hoạch của Ngô Quyền Ngô Quyền bảo với tướng tá: “Hoằng Tháo là một đứa trẻ dại, đem quân từ xa đến, quân lính mệt mỏi lại nghe tin Kiều Công Tiễn chết nên không có người làm nội ứng, đã mất vía trước rồi. Quân ta sức mạnh đối địch với quân mệt mỏi, tất phá được. Song họ có lợi ở thuyền, nếu ta không phòng bị trước thì chuyện được thua không thể biết được”
  10. * Sự chuẩn bị của Ngô Quyền:
  11. Tại sao Ngô Quyền quyết định chọn sông Bạch Đằng làm trận địa quyết chiến? Ngô Quyền dự đoán quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng. Lược đồ: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
  12. Ngô Quyền đã bố trí trận địa ở cửa sông Bạch Đằng Đóng cọc nhọn xuống lòng sông ĐốnQuân gỗ làmta mai cọc phục Phục kích Bạch Đằng
  13. * Sự chuẩn bị của Ngô Quyền:
  14. 1.Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào? * Hoàn cảnh * Kế hoạch của Ngô Quyền: - Dự đoán hướng tấn công của giặc - Chọn Bạch Đằng làm nơi quyết chiến - > Kế hoạch độc đáo.
  15. Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền: + Chủ động: Đón đánh quân xâm lược + Độc đáo: Bố trí trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng
  16. 2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 a. Diễn biến:
  17. CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 Chú thích Quân ta phục kích trên bờ Bãi cọc ngầm Đường tiến quân của địch Quân ta tấn công Thủy quân ta đánh nhử Thuyền Ngô Quyền Thuyền Hoằng Tháo
  18. - Cuối năm 938, Lưu Hoằng Tháo chỉ huy quân Nam Hán tiến vào nước ta. - Nước triều lên: Ngô Quyền cho quân dùng thuyền nhẹ ra khiêu chiến, nhử địch tiến sâu vào bãi cọc ngầm. - Nước triều rút: Ngô Quyền dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. b. Kết quả: Quân Nam Hán thất bại. Lược đồ: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
  19. THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 1. Vì sao nói : “ trận chiến trên sông Bạch Đằng là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta? Nhóm 2. Ngô Quyền đã có công như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ 2? Nhóm 3. Hoàn thiện băng thời gian sau và cho biết sự kiện nào khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta trong sự nghiệp giành lại độc lập? Tại sao? Năm Năm Năm Năm Năm 40 Năm 542 722 776 931 938 Khởi Khởi Khởi nghĩa nghĩa nghĩa Bà Triệu Lý Bí Phùng Hưng
  20. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 ĐÁP ÁN Nhóm 1 - Sau trận Bạch Đằng nhà Nam Hán không dám sang xâm lược nước ta - Nhân dân ta đã đập tan mưu đồ xâm chiếm nước ta của phong kiến phương Bắc, khẳng định nền độc lập của Tổ quốc. Trận chiến trên sông Bạch Đằng là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta.
  21. 1.Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân 2.Chiến thắng Bạch Đằng năm938 xâm lược Nam Hán như thế nào? a. Diễn biến: - Cuối năm 938, Lưu Hoằng Tháo chỉ * Hoàn cảnh: huy quân Nam Hán tiến vào nước ta. - Năm 937, Ngô Quyền kéo quân ra - Nước triều lên: Ngô Quyền cho quân Bắc nhằm tiêu diệt Kiều Công Tiễn. dùng thuyền nhẹ ra khiêu chiến, nhử - Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam địch tiến sâu vào bãi cọc ngầm. Hán. Vua Nam Hán lấy cớ xâm lược - Nước triều rút: Ngô Quyền dốc toàn lược nước ta lần thứ 2. lực lượng đánh quật trở lại. * Kế hoạch của Ngô Quyền: b. Kết quả: Quân Nam Hán thất bại. - Dự đoán hướng tấn công của giặc c. Ý nghĩa: - Chọn Bạch Đằng làm nơi quyết - Chấm dứt thời kỳ nước ta bị phong chiến kiến Trung Quốc đô hộ. - > Kế hoạch độc đáo. - Mở ra thời kỳ độc lập lâu dài của đất nước.
  22. ĐÁP ÁN Nhóm 2 - Ngô Quyền đã huy động được sức mạnh toàn dân - Tận dụng được vị trí và địa thế sông Bạch Đằng, chủ động đưa ra kế hoạch và cách đánh giặc độc đáo - bố trí trận địa cọc ngầm để làm nên chiến thắng vĩ đại của dân tộc.
  23. ĐÁP ÁN Nhóm 3: Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền; đè bẹp ý chí xâm lược của kẻ thù, chấm dứt ách đô hộ hơn một ngàn năm của các triều đại phong kiến phương Bắc. Năm Năm Năm Năm Năm Năm 40 Năm 542 248 722 776 931 938 Khởi Khởi Khởi Khởi Khởi Dương Chiến nghĩa nghĩa nghĩa nghĩa nghĩa Đình thắng Hai Bà Bà Lý Bí Mai Phùng Nghệ Bạch Trưng Triệu Thúc Hưng kháng Đằng Loan chiến của chống Ngô quân Quyền Nam Hán lần 1
  24. “Tiền Ngô vương có thể lấy quân mới nhóm hợp của đất Việt ta mà phá được trăm vạn quân của Lưu Hoằng Tháo, mở nước xưng vương làm cho người phương Bắc không dám sang nữa. Có thể bảo một cơn giận mà yên được dân, mưu cũng giỏi mà đánh cũng giỏi vậy. Tuy chỉ chỉ xưng vương, chưa lên ngôi hoàng đế và đổi niên hiệu nhưng mà chính thống của nước Việt ngõ hầu đã nối lại được.” (Lê Văn Hưu) “Trận Bạch Đằng là “một vũ công cao cả, vang dội đến nghìn thu há chỉ lừng lẫy một thời bấy giờ mà thôi đâu!” ( Ngô Thì Sĩ )
  25. Tượng Ngô Quyền Lăng Ngô Quyền( Đường Lâm - Sơn Tây – Hà Nội)
  26. Tượng Ngô Quyền Lăng Ngô Quyền( Đường Lâm - Sơn Tây – Hà Nội)
  27. TRÒ CHƠI Ô CHỮ 41 6 7Khi5.Tên. 2. Tên Phương.Từ Quân sang 8tướng connào. Ai Nam xâmđãsông tiệnthích của cầu lượcHán được mà quâncứuhợp tiếnnước quân chọn quândùngNam vàota Nam làm quânHánNamtrong nướcHántrận sangNamHán? ta cụm sử xâm bằngtừ dụng 3. Quê của Ngô Quyền. (8 chữ cái) Hánđịanước“khivội đườngcọc đóng tiến(vã ta?( 12 ngầm. thúc chữ12 đánhởnào?( chữ đâu?(cái). (8 4chữ về6cái) nước chữchữ cái) nước cái)ta.(cái)6 chữ” ? cái). 1 L Ư U H O Ằ N G T H Á O 2 B I Ể N Đội A Đội B 3 Đ Ư Ờ N G L Â M 4 H Ả ICHÚCM Ô MỪNGN ĐỘI A 5 Q U Â N 6 B Ạ C H ĐCHÚCẰ N MỪNGG ĐỘI B 7 T H U Y Ề N 8 K I Ề U C Ô N G T I Ễ N NU GN ÔG QÔ UQ YN ỀY NỀ
  28. CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 Chú thích Quân ta phục kích trên bờ Bãi cọc ngầm Đường tiến quân của địch Quân ta tấn công Thủy quân ta đánh nhử Thuyền Ngô Quyền Thuyền Hoằng Tháo
  29. Hướng dẫn về nhà: - Học bài nắm chắc: Tại sao quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai, diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng năm 938? - Xem lại toàn bộ nội dung lịch sử Việt Nam chuẩn bị ôn tập. - Chuẩn bị tiết sau học Lịch sử địa phương tỉnh Hải Phòng