Bài giảng môn Công nghệ khối 10 - Bài 12: Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường

ppt 37 trang thuongnguyen 5091
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Công nghệ khối 10 - Bài 12: Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_cong_nghe_khoi_10_bai_12_dac_diem_tinh_chat_ki.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Công nghệ khối 10 - Bài 12: Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường

  1. Bài 12:
  2. Em hãy kể tên một số loại phân bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp? - Phân đạm - Phân lân - Phân kali Phân hóa học - Phân NPK hỗn hợp - Phân vi lượng - Phân xanh Phân hữu cơ - Phân chuồng - Phân bắc - Phân vi sinh vật cố định đạm Phân vi sinh - Phân lân hữu cơ vi sinh
  3. I. MỘTMỘT SỐ SỐ LOẠI HÌNH PHÂN ẢNH VỀBÓN PHÂN THƯỜNG HÓA HỌC DÙNG TRONG NÔNG, LÂM NGHIỆP Đạm sunphat Phân Urê Phân Lân nung chảy Phân Kali clorua
  4. Phân hỗn hợp N – P – K Ph©n NPK tæng hîp
  5. Nhà máy phân đạm Phú Mỹ
  6. MỘT SỐ HÌNH ẢNH PHÂN HỮU CƠ ChônBónphânphânBónxanhhữuphântrướccơxanhchokhi gieohồ tiêutrồng
  7. MỘT SỐ HÌNH ẢNH PHÂN CHUỒNG Ủ phân chuồng Phân lợn được ủ hoai mục
  8. 2. Phân hữu cơ Bèo hoa dâu Cây cốt khí Cây điền thanh
  9. MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÂY HỌ ĐẬU BèoCây hoa Keo dâudậu Cây điền thanhCây Câyba lớp Cốt (Cỏ khí hôi)
  10. Trồng xen cây phân xanh
  11. Phân rác
  12. 3. Ph©n Vi sinh vËt Phân VSV cố định đạm Ph©n Nitragin
  13. Phân VSV Phân VSV phân giải chuyển hoá lân chất hữư cơ
  14. 1 SỐ LOẠI PHÂN THƯỜNG DÙNG TRONG NÔNG, LÂM NGHIỆP Phân loại PHÂN HÓA HỌC PHÂN HỮU CƠ PHÂN VSV Nội dung - Phân - Phân chuồng - Phân vsv cố định đạm VÍ DỤ đạm,Lân,Kali - Phân xanh - Phân vsv - Phân bắc - Phân vi lượng chuyển hóa lân - Phân rác - Phân NPK - Phân vsv phân giải chc - Là loại phân được - Bao gồm xác và sản - Là loại phân sản xuất bằng quy phẩm phế thải của chứa các loài sinh vật trình công nghiệp, VSV sống KHÁI NIỆM
  15. II. ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KĨ THUẬT SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THƯỜNG DÙNG TRONG NÔNG, LÂM NGHIỆP
  16. PHIẾU HỌC TẬP Hãy nghiên cứu SGK, thảo luận tìm nội dung phù hợp, hoàn thành PHT sau: Phân loại PHÂN HÓA HỌC PHÂN HỮU CƠ PHÂN VSV Nội dung Ưu ĐẶC điểm ĐIỂM, TÍNH Nhược CHẤT điểm KỸ THUẬT SỬ DỤNG
  17. PHIẾU HỌC TẬP Phân loại PHÂN HÓA HỌC PHÂN HỮU CƠ PHÂN VSV Nội dung Ưu: + Chứa ít nguyên tố dd Ưu: + Chứa nhiều ntố Ưu: Hiệu quả cao,k Ưu nhưng tỉ lệ chất dd cao. dd ảnh hưởng xấu đến ĐẶC điểm + Dễ hòa tan (trừ phân lân) + Có td cải tạo đất đất → Hiệu quả nhanh. Nhược: +Hạn sử ĐIỂM, Nhược: - bón liên tục nhiều Nhược: + Có thành dụng ngắn TÍNH Nhược năm làm đất bị chua phần và tỉ lệ các chất + Mỗi loại phân chỉ CHẤT - Hút ẩm mạnh, dễ chảy nc dd không ổn định thích hợp với 1 điểm + Phân giải chậm → hoặc 1 nhóm cây Hiệu quả chậm trồng nhất định - Chủ yếu dùng bón - Bón lót là chính, - Có thể ngâm tẩm thúc,bón lót với lượng ít nhưng trước khi sử vào hạt giống trước - Sau nhiều năm bón đạm, dụng phải ủ cho phân khi gieo trồng. kali cần bón vôi hoai mục. - Bón trực tiếp vào KỸ THUẬT đất SỬ DỤNG
  18. Bây giờ chúng ta sẽ chơi một trò chơi có tên là:
  19. 1 2 3 4 5 6 7 N P K H Ó A C H U A L Â N T R Ộ N B A B Ó N V Ô I P H Ì N H I Ê U PhânLoạiBónChấtLoạiPhânĐể phân nhiều hỗn hữuphâncải bón bón hợptạocơ phân hóasử thu vùi đấtnàodụng được học hóavào chuacó nào trong khihọc, đấtthể ta khó tađể dùng bóntrộnnông, nênduy tan mộtliên để trìlnênlàm âcách bón tụcmvà cơnghiệpnângnhiều học của cao lótnămđượcdùng haihoặc độ thìhay đểchia bónđất nhiềubón làm sẽthúc lót?phân thếmấy cho? nào?đơn loại?đất với. nhau?gì?
  20. Xác định câu đúng, sai trong các câu sau: 1. Phân hóa học là loại phân dễ tan trừ phân lân. Đ 2. Phân hữu cơ có tác dụng chậm nên không cần bón nhiều. S 3. Bón nhiều phân hóa học đất dễ bị chua và dễ bị phá vỡ kết cấu đất. Đ 4. Phân vi sinh được trộn hoặc tẩm vào hạt trước khi gieo trồng. Đ 5.Tỉ lệ và thành phần chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ nhiều, không ổn định. S
  21. Điền vào chỗ trống sao cho phù hợp: a. Phân hóa học là loại phân (1) dễ tan nên sử dụng để bón (2) thúc là chủ yếu, cũng có thể bón (3) lót . với liều lượng nhỏ. b. Chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ (4) không sử dụng được ngay, vì vậy cần bón (5) lót để sau một thời gian phân được (6) khoáng hóa, cây mới hấp thụ được c. Phân vi sinh là loại phân chứa (7) vi sinh vật sống , mỗi loại phân chỉ (8) thích hợp với một hoặc một nhóm cây trồng nhất định.
  22. Chỉ tiêu so sánh Phân hóa học Phân hữu cơ - Số lượng nguyên tố Ít Nhiều dinh dưỡng. - Tỷ lệ chất dinh dưỡng Cao Không ổn định - Tính tan Dễ hòa tan Khó hòa tan (trừ phân lân) - Khối lượng khi bón Ít Nhiều - Tác dụng với đất Chai cứng, Cải tạo đất hóa chua - Giá thành Đắt Rẻ - Đặc điểm khác (vận Dễ vận chuyển, Khó vận chuyển. chuyển, hút ẩm, ) hút ẩm mạnh, dễ chảy nước.
  23. Giải thích: ➢ Phân Đạm: NH4NO3: 33-35% N, (NH4)2SO4 : 20-21% N, 24-25% S (NH2)2CO: 46% N Phân Lân: Supe lân: 16-20% P2O5 Phân Kali: KCl: 50-60% K2O K2SO4: 45-50% K2O, 18% S Một loại phân chuồng tốt: 0,35% N 0,25% P2O5 0,6% K2O ➢ Khi bón phân hóa học vào đất như: + 2- + + (NH4)2SO4 2NH4 + SO4 (Cây trồng hút NH4 nhả H + 2- khi đó: 2H + SO4 H2SO4 gây chua cho đất). KCl K+ + Cl- (Cây trồng hút K+ nhả H+ khi đó H+ + Cl- HCl gây chua cho đất).
  24. Một số loại phân hóa học khác Phân DAP
  25. Phân hữu cơ được tạo ra từ kỹ thuật chuyển hóa sinh học
  26. Thành trùng Sản phẩm Nhộng Chuyển hóa thứ cấp = trùng chỉ Sâu non hoạt động Sự phân hủy rác của ruồi lính đen → phân bón
  27. Đào lộn hột
  28. Phân NPK tổng hợp
  29. Phân bón lá NPK
  30. Cách ủ phân chuồng Vật liệu: Phân, nước tiểu gia súc, chất độn chuồng là rơm rạ, trấu, lá cây, phân xanh, rác Lượng chất độn nên nhiều gấp 3 ÷ 5 lần lượng phân, có thể thêm vôi, lân để thúc đẩy quá trình phân giải. Tỷ lệ thường dùng: 100kg phân chuồng + 2 ÷ 3kg supe lân hoặc vôi bột. Cách ủ: Xếp 1 lớp phân đã trộn đều chất độn dày khoảng 40 ÷ 50cm, rắc lên một lớp vôi, lân, lại xếp tiếp một lớp phân. Nếu hỗn hợp hơi khô thì tưới thêm một ít nước cho đủ ẩm, cứ 2 ÷ 3 ngày lại xếp tiếp một lớp phân mới. Khi đống phân cao 1,2 ÷ 1,5m thì đắp phủ lên 1 lớp bùn nhào rơm cho kín, sau khi trát xong dùng ống nứa, tre cắm lên khối phân đã ủ và đổ nước để tăng độ ẩm. Sau 1,5 ÷ 2 tháng, toàn bộ khối lượng phân hoai thì có thể sử dụng được.
  31. Hàm lượng đạm và lân trong một số cây phân xanh Cây phân xanh Đạm (N) Lân (P205) Muồng lá tròn 2,74 0,39 Điền thanh 2,66 0,28 Keo dậu 2,85 0,62 Cốt khí 2,43 0,27 Muồng sợi 1,22 0,17 Đậu đen 1,70 0,32 Bèo hoa dâu 4,75 0,64 Bèo tấm 2,80 0,39
  32. Ủ PHÂN XANH
  33. Cách ủ phân xanh Vật liệu: Cành lá các loại cây như muồng, keo, đậu đỗ, vừng, lạc còn lại sau thu hoạch; phân lân, vôi bột dùng gấp đôi lượng cần ủ phân chuồng. Cách ủ: Giống như ủ nguội đối với phân chuồng. Băm phân xanh thành đoạn dài 5 – 10cm, lần lượt xếp một lớp phân xanh rồi rắc một lớp mỏng phân chuồng, lân và vôi. Trát kín bùn có chừa lỗ tưới nước để giữ ẩm. Sau 1 – 2 tháng trộn đảo đống phân, nện chặt, trát bùn rồi ủ tiếp. Khoảng 4 – 5 tháng sau có thể đem sử dụng.
  34. Trong phân hữu cơ thường có các vi khuẩn, vi nấm, các loại ký sinh trùng không những gây ảnh hưởng trực tiếp tới cây trồng mà các vi sinh có thể bệnh trực tiếp hoặc gián tiếp cho người, gia súc. Phân thường có mùi khó chịu, chứa rất nhiều các chất cao phân tử như xenlulo, hemi xenlulo, tinh bột, protein, mỡ Khi ủ phân đúng cách nhiệt độ đống ủ và các vi sinh cơ lợi sẽ tiêu diệt hầu hết các mầm bệnh, phân mất mùi khó chịu, các chất cao phân tử như xen lu lô, he mi xen lu lô, tinh bột, pro tê in, mở bị phân hủy thành các chất có cấu tạo phân tử nhỏ hơn nên cây dễ hấp thu hơn. Chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ phải qua quá trình khoáng hóa mới chuyển thành chất dinh dưỡng hấp thụ được cho cây. Vì vậy, dùng bón lót để có thời gian cho phân chuyển hóa.
  35. Để bón phân có hiệu quả cần chú ý đến: - Tính chất phân bón. Để sử dụng phân bón có hiệu quả - Tính chất của đất. thì cần chú ý những yếu tố nào? - Đặc điểm sinh học của cây. - Điều kiện thời tiết.